Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải)

Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net gam oleum vào nước thành 1,0 lít dung dịch sulfuric acid, trung hòa 10 ml dung dịch acid này bằng dung dịch NaOH 0,1 M thì thấy thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 20 ml. Xác định công thức của oleum trên. Câu 4 (3,0 điểm). 1. Dẫn 0,35 mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua carbon nung đỏ thu được 0,62 mol hỗn hợp X gồm CO, H2 và CO2. Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết Y vào 100 mL dung dịch HCl 0,5M thu được 0,01 mol khí CO2. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol khí CO2 trong hỗn hợp X. b.Tính giá trị của a. 2. Cho 19,5 gam hỗn hợp Al, Fe vào 350 ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,0 gam chất rắn chỉ gồm hai kim loại. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5 (3,0 điểm). 1. Cho 8,0 gam hỗn hợp M gồm Magnesium và kim loại R (tỉ lệ mol 1:1, kim loại R có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường) vào bình chứa khí Cl2 dư, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,75 gam muối. Nếu hoà tan hết 2,8 gam kim loại R trong 50 gam dung dịch HCl 7,3% thì thu được V lít khí H2 (ở đkc). Tính V. 2. Hỗn hợp X gồm Al và một oxide của kim loại Fe. Nung nóng 4,12 gam X (không có không khí), thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2 và 1,68 gam chất rắn. Mặt khác, nếu cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng, dư sau phản ứng thu được 1,5a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Xác định công thức của oxide và tính giá trị của a. ----------HẾT---------- DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 1 A 0,25 2 C 0,25 3 D 0,25 4 B 0,25 5 A 0,25 6 D 0,25 7 C 0,25 8 B 0,25 9 B 0,25 10 A 0,25 11 A 0,25 12 C 0,25 Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai A. Đúng (Đ) B. Sai (S) 1 Lựa chọn chính xác C. Đúng (Đ) 01 ý trong 01 câu hỏi D. Sai (S) đươc 0,1 điểm; lựa A. Đúng (Đ) chọn chính xác 02 ý B. Đúng (Đ) 2 được 0,25 điểm; lựa C. Sai (Sai) chọn chính xác 03 ý D. Đúng (Đúng) được 0,5 điểm; lựa A. Sai (S) chọn chính xác cả 04 B. Đúng (Đ) 3 ý được 1,0 điểm C. Đúng (Đ) Đ. Sai (S) PHẦN 2. TỰ LUẬN (14,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) 1. Phú Thọ là một tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều núi đá vôi. Nguồn nước được sử dụng trong đời sống sinh hoạt ở Phú Thọ thường chứa nhiều các muối của calcium và magnesium (gọi là nước cứng). Bạn Công lấy một mẫu nước cứng có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 và tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đun sôi. DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Thí nghiệm 3: Cho tác dụng với dung dịch acid HCl. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. b. Nước cứng gây ra nhiều tác hại trong đời sống và sản xuất như: làm giảm tác dụng của xà phòng, làm hại quần áo, làm giảm hương vị của thực phẩm khi nấu, tạo cặn trong nồi hơi gây lãng phí nhiên liệu và không an toànVì vậy việc làm mềm nước cứng trước khi dùng có ý nghĩa rất quan trọng. Một trong những nguyên tắc để làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các muối calcium và magnesium dưới dạng kết tủa. Vậy trong 3 thí nghiệm trên, thí nghiệm nào có thể làm mềm được mẫu nước cứng mà bạn Công đã dùng ? Tại sao? Câu 1 Đáp án Điểm t0 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 0,25 a. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 0,25 1 Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 0,25 Trong 3 thí nghiệm trên thí nghiệm 1 và 2 có thể làm mềm được b. 0,25 nước cứng vì làm kết tủa calcium dưới dạng CaCO3 2. Cho các chất: Na2O, Na, NaOH, NaHCO3, Na2SO4, NaCl, Na2CO3. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một sơ đồ chuyển đổi không nhánh và viết các phương trình hóa học theo sơ đồ đã sắp xếp (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 1 Đáp án Điểm Sơ đồ chuyển đổi: 0,25 Na → Na 2O → Na OH → Na HCO3 → Na 2CO3 → Na 2SO4 → Na Cl 4 Na + O2 → 2 Na2O 0,25 Na2O + H2O → 2 NaOH 2 NaOH + CO2 dư → NaHCO3 푡0 0,25 2 NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O Na 2CO3 + H2SO4 → Na 2SO4 + CO2 + H2O 0,25 Na 2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 NaCl Câu 2 (2,0 điểm). 1. Có 5 lọ đựng dung dịch không có màu, bị mất nhãn, đánh số thứ tự ngẫu nhiên là (1), (2), (3), (4), (5). Biết mỗi lọ dung dịch chỉ chứa một chất tan trong các chất sau: Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, KHSO4, NaHCO3, K2SO4. Lấy mỗi lọ ra một ít dung dịch, tiến hành các thí nghiệm và quan sát thấy hiện tượng như sau: DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net Thí nghiệm Hiện tượng Trộn (1) với (2) Có kết tủa trắng và sủi bọt khí không màu Trộn (2) với (3) Có kết tủa. Trộn (2) với (4) Có kết tủa. Trộn (1) với (3) Có kết tủa. Đun nóng nhẹ dung dịch (5) Không có kết tủa, sủi bọt khí không màu a. Xác định chất tan trong các lọ (1), (2), 3), (4), (5). b. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. Câu 2 Đáp án Điểm Các chất tan trong các lọ là: (1): KHSO4 (2): Ba(HCO ) a. 3 2 0,5 (3): Ba(OH)2 (4): Na2SO4 (5): NaHCO3 1 Phương trình hóa học: (1) 2KHSO4 + Ba(HCO3)2 → K2SO4 + BaSO4â † “ + 2CO2↑ 0,25 +2H2O b. (2) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O (3) Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4â † “ + 2NaHCO3 (4) 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4â † “ + K2SO4 + 2H2O 0,25 t0 (5) 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O 2. Nguyên tố X kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật và là nguyên tố phân lân cung cấp cho cây trồng. Bốn hợp chất có oxygen của X (là A, B, C, D) đều tác dụng được với dung dịch NaOH (dư), đều tạo ra hợp chất E và H2O. Biết: Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch C và D phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; khi cho C phản ứng với dung dịch BaCl2 thu được kết tủa F màu trắng. Xác định các chất X,A,B,C,D,E,F và hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 2 Đáp án Điểm X: P (Phosphorus); A: H3PO4; B: P2O5; C: Na2HPO4; D: NaH2PO4; E: Na3PO4; 0,5 F: BaHPO4 2 H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (1) P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O (2) 0,25 Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O (3) DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net NaH2PO4 + 2NaOH → Na3PO4 + 2H2O (4) Na2HPO4 + H2SO4 → Na2SO4 + H3PO4 (5) 2NaH2PO4 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H3PO4 (6) 0,25 Na2HPO4 + BaCl2 2NaCl + BaHPO4 (7) → Câu 3 (4,0 điểm). 1. Trong giai đoạn gia nhiệt và cán nóng thép hình thành các oxide trên bề mặt thép. Có ba loại oxide hình thành trong quá trình này là Fe2O3, Fe3O4 và FeO với tỉ lệ, độ dày các oxide phụ thuộc vào nhiệt độ và tốc độ làm nguội. a. Để loại bỏ lớp oxide trên, thép được đưa vào bể ngâm chứa dung dịch HCl 20%, các oxide iron và một lượng nhỏ sắt bị hoà tan thu được dung dịch (gọi là dung dịch A) chứa muối iron (II) chloride và hydrochloric acid dư. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Sau một thời gian tẩy gỉ, người ta lấy ra 50 gam dung dịch (dung dịch A). Thêm vào dung dịch A 200 mL dung dịch NaOH 1,2M thu được kết tủa và dung dịch B. Lọc kết tủa rồi đem nung trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,56 gam chất rắn. Để trung hoà base dư trong dung dịch B cần dùng 56 mL dung dịch HCl 1,0M. Tính nồng độ HCl trong dung dịch A. Câu 3 Đáp án Điểm Các oxide iron gồm: Fe2O3, Fe3O4 và FeO để loại bỏ chúng người ta sử dụng HCl dư: 0,25 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O a. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O FeO + 2HCl → 2FeCl + H O 2 2 0,25 Fe + 2HCl → 2FeCl2 + H2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 0,25 FeCl2 x mol Gọi số mol các chất trong 50 gam dung dịch A: HCl y mol 1 Số mol NaOH Thêm vào dung dịch A: n NaOH = 0,2.1,2 = 0,24 mol 0,25 FeCl2 + 2NaOH→ Fe(OH)2 + 2NaCl x 2x x 2x b. NaOH + HCl → NaCl + H2O y y y NaCl 2x + y mol Dung dịch B: NaOH 0,24 - 2x - y mol 0,25 Kết tủa: Fe(OH)2 x mol Nung kết tủa đến khối lượng không đổi: 0,25 DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net 푡0 4 Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O x x 2 x Chất rắn thu được Fe2O3 2 mol 2,56 x n = = 0,016 = x = 0,032 mol (1) Fe2O3 160 2 Để trung hòa dung dịch B cần dùng 56 mL dung dịch HCl 1M n HCl = 0,056.1 = 0,056 mol NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,056 0,056 0,25 nNaOH trong dung dịch B = 0,24 – 2x – y = 0,056 mol n NaOH trong dung dich B 0,24 2x y 0,056 mol 2x + y = 0,184 (2) (1) (2) y = 0,12 mol 0,12.36,5.100 0,25 C% = = 8,76% (HCl ddA) 50 2. Sulfuric acid là một hóa chất có tầm quan trọng bậc nhất trong các ngành sản xuất và đời sống. Mỗi năm, thế giới cần đến hàng trăm triệu tấn sulfuric acid. Trong công nghiệp, Sulfuric acid được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc. Nguyên liệu là sulfur (hoặc quặng iron pyrite). Sơ đồ sản xuất sulfuric acid từ quặng iron pyrite như sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4. a. Nếu sử dụng 15 tấn quặng iron pyrite (chứa 80% FeS2, còn lại là tạp chất không chứa sulfur) thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 40%? Biết hiệu suất chung cho cả quá trình là 80%. b. Trong quá trình sản xuất một lượng nhỏ SO2 bị thoát ra ngoài. Theo tiêu chuẩn quốc tế -6 3 quy định, nếu lượng SO2 vượt quá 1,0.10 mol/m không khí thì bị coi là không khí ô nhiễm. Lấy 50 lít không khí ở một khu vực có nhà máy và tiến hành phân tích thì thấy có 0,0012 mg SO2. Hãy xác định xem không khí ở khu vực đó có bị ô nhiễm không? c. Ở giai đoạn cuối cùng, sulfur trioxide được hấp thụ bằng H2SO4 đặc, tạo ra oleum (hỗn hợp các acid có công thức chung dạng H2SO4.nSO3). Sau đó pha loãng oleum vào nước thu được dung dịch sulfuric acid. Để xác định công thức của một loại oleum, tiến hành pha loãng 8,36 gam oleum vào nước thành 1,0 lít dung dịch sulfuric acid, trung hòa 10 ml dung dịch acid này bằng dung dịch NaOH 0,1 M thì thấy thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 20 ml. Xác định công thức của oleum trên. Câu 3 Đáp án Điểm Từ sơ đồ có tỉ lệ mol: FeS2 → 2H2SO4 2 a. 6 0,25 nFeS2 = 15⋅0,8⋅10 = 0,1.106 mol → nH SO = 0,2.106 mol 120 2 4 DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net 0,2.98.100.0,8 = 39 , 2 tấn 0,25 mddH2SO4 = 40 ―3 nSO2 = 0,0012⋅10 = 1,875.10-8 mol 0,25 64 3 Lượng SO2 trong 1m không khí là b. 1,875.10―8 ―6 3 0,25 50.10―3 = 0,375.10 mol/m Thấy 0,375.10-6 mol/m3 < 1,0.10-6 mol/m3. Vậy không khí khu vực đó không bị ô nhiễm Trong 10ml dung dịch H SO : 2 4 0,25 nNaOH = 0,1.0,02 = 0,002 mol ; nH2SO4 = 0,001 mol 0,001.1 0,25 Trong 1 lít dung dịch H2SO4 → nH2SO4 = 0,01 = 0,1 mol nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 H SO .nSO + nH O → (n+1) H SO c. 2 4 3 2 2 4 0,1/(n+1) 0,1 0,25 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O 0,1 8,36 0,1 Ta có = → n = 4 98 80푛 푛 1 0,25 Vậy CT oleum là H2SO4.4SO3 Câu 4 (3,0 điểm). 1. Dẫn 0,35 mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua carbon nung đỏ thu được 0,62 mol hỗn hợp X gồm CO, H2 và CO2. Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết Y vào 100 mL dung dịch HCl 0,5M thu được 0,01 mol khí CO2. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol khí CO2 trong hỗn hợp X. b.Tính giá trị của a. Câu 4 Đáp án Điểm 푡0 PTHH: C + H2O → CO + H2 (1) 푡0 C +2H2O → CO2 + 2H2 (2) 0,25 푡0 a. C + CO 2CO (3) 1 2 → Đặt a, b lần lượt là số mol của CO 2 và H2O trong hỗn hợp ban đầu. 0,25 c, d lần lượt là số mol của CO và CO2 trong hỗn hợp X. Ta có sơ đồ sau: DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net H2: b (mol) CO2: a (mol) to 0,35 (mol) + C 0,62 (mol) X CO: c (mol) H2O: b (mol) CO2: d (mol) BTNT (H):n = n = b (mol) H2 H2O Ta có: a + b = 0,35 (4) và b + c + d = 0,62 (5) 0,25 BTNT (O): 2a + b = c + 2d (6) Giải phương trình (4), (5), (6) d = 0,08 (mol) Vậy số mol khí CO2 trong hỗn hợp X là 0,08 mol CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (7) CO + NaOH NaHCO (8) 2 → 3 0,25 n 0,05 Do HCl = = 5 => Dung dịch Y có Na2CO3 và NaOH dư, n 0,01 CO2 không xảy ra phản ứng (8) NaOH + HCl → NaCl + H2O (9) 0,03 0,03 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (10) b. 0,25 0,01 0,02 0,01 nNaOH (ddY) 0,03 3 Ta có tỉ lệ: = = => nNaOH (ddY) = 3nNa CO n 0,01 1 2 3 Na2CO3 Theo PTHH (7): n = n = 0,08 (mol) Na2CO3 CO2 => nNaOH (ddY) = 3nNa CO = 0,24 (mol) ; 2 3 0,25 Dung dịch Y có 0,24 (mol) NaOH dư và 0,08(mol) Na2CO3 BTNT (Na): a = n + n = 0,24 + 2.0,08 = 0,4 (mol) NaOH (ddY) Na2CO3 2. Cho 19,5 gam hỗn hợp Al, Fe vào 350 ml dung dịch CuSO 4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,0 gam chất rắn chỉ gồm hai kim loại. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4 Đáp án Điểm 350 n = x 1 = 0,35 mol CuSO4 1000 0,25 Vì mrắn = 28 gam > mCu (trong CuSO4) = 0,35 x 64 = 22,4 gam 2 CuSO4 hết, hỗn hợp kim loại dư. Trường hợp 1: Sau phản ứng Al và Fe dư. Đặt: nAl dư = x mol ; nFe = y mol 0,25 2Al + 3CuSO4 Al2 (SO4)3 + 3Cu DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net 0,7 0,35 → 0,35 3 ← x + 0,7 × 27 + 56y = 19,5 ⇒ 3 (loại) 0,25 27x + 56y = 28 ― 22,4 = 5,6 Trường hợp 2: Sau phản ứng Fe còn dư, Đặt: nAl = x mol; nFe p/ư = y mol ; nFe dư = z mol 2Al + 3CuSO4 → Al2 (SO ) + 3Cu 4 3 0,25 x → 1,5x Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu y → y 27x 56y 56z 19,5 x 0,1 n 0,1 mol 0,25 1,5x y 0,35 y 0,2 Al 56z 0,35 64 28 z 0,1 0,25 ⇒ %mAl = 13,85% ; %mFe = 86,15% Câu 5 (3,0 điểm). 1. Cho 8,0 gam hỗn hợp M gồm Magnesium và kim loại R (tỉ lệ mol 1:1, kim loại R có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường) vào bình chứa khí Cl2 dư, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,75 gam muối. Nếu hoà tan hết 2,8 gam kim loại R trong 50 gam dung dịch HCl 7,3% thì thu được V lít khí H2 (ở đkc). Tính V. Câu 5 Đáp án Điểm Gọi x là số mol của Mg ; R có trong 8,0 gam hỗn hợp M (vì nMg : nR = 1 : 1) 0,25 Ta có 24 x + Rx = 8 (I) 푡0 Mg + Cl2 → MgCl2 (1) x x x 푡0 2R + nCl2 → 2RCln (2) 0,25 x 0,5nx 0,5nx 1 Áp dụng định luật BTKL và theo pthh (1) , (2) ta có: 25,75 8 n = x + 0,5nx = = 0,25 (II) Cl2 71 Lấy (I) chia (II) ta được: 24 푅 8 1 0,5푛 = 0,25 => R = 16n + 8 (Với 1 ≤ n ≤ 3) Ta có bảng: 0,25 n 1 2 3 R 24 (Mg) 40 (Ca) 56 (Fe) Loại Thỏa mãn Loại DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (40 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net 50.7,3 2.8 R là Ca: Ta có n = = 0,1 mol; n = = 0,07 mol HCl 36,5.100 Ca 40 Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 (3) 0,25 Ban đầu 0,07 0,1 Phản ứng 0,05 0,1 Sau pư 0,02 0 0,05 Ca + 2H O → Ca(OH) + H (4) 2 2 2 0,25 0,02 0,02 Theo pt (3),(4) : Thể tích khí H thu được ở đkc là 2 0,25 V H2 = 0,07 . 24,79 = 1,7353 (lít) 2. Hỗn hợp X gồm Al và một oxide của kim loại Fe. Nung nóng 4,12 gam X (không có không khí), thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2 và 1,68 gam chất rắn. Mặt khác, nếu cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng, dư sau phản ứng thu được 1,5a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Xác định công thức của oxide và tính giá trị của a. Câu 5 Đáp án Điểm Do Y tác dụng với NaOH nên Al trong X dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn nên 1,68 gam chất rắn (Y) là khối lượng của Fe tạo thành. 0,25 푡0 2y Al + 3 FexOy → y Al2O3 + 3x Fe (1) a. 3 Al + NaOH + H O → NaAlO + H (2) 2 2 2 2 Al O + 2 NaOH → 2 NaAlO + H O (3) 2 3 2 2 0,25 2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (4) Fe + H SO → FeSO + H (5) 2 4 4 2 0,25 Al2O3 + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (6) 2 1,68 - Số mol của Fe tạo thành: n = = 0,03 (mol) Fe 56 0,25 2 - Từ phản ứng (2) ta có số mol của Al dư: n = a (mol) Al (dư) 3 - Từ phản ứng (4), (5) ta có phương trình: 3 3 2 n = . n + n ⇔ 1,5 a = . a + 0,03 b. H2(4)(5) 2 Al (dư) Fe 2 3 ⇒ a = 0,06 (mol) 0,25 푡0 - Ta có: (1) 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe 0,02y 0,03 0,01 0,03 (mol) x - Khối lượng hỗn hợp X: 0,25 DeThiHay.net
File đính kèm:
tai_lieu_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_9_40_de_kem_loi.docx