18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn)

18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm a. Trình bày chức năng của các loại ARN. - mARN: Truyền đạt thông tin di truyền, quy định cấu trúc của prôtêin tương ứng. 1.0đ - tARN: Vận chuyển axit amin tương ứng tới ribôxôm tổng hợp prôtêin - rARN: Thành phần cấu tạo nên ribôxôm b. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và đột biến. * Giống nhau: - Đều là biến dị di truyền - Đều liên quan đến biến đổi vật chất di truyền - Đều xuất hiện ở cá thể riêng lẻ - Đều làm xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ. 0,5 đ - Đều là nguyên liệu cung cấp cho quá trình chọn giống và tiến hoá * Khác nhau: Biến dị tổ hợp Đột biến - Do quá trình giao phối - Do các tác nhân gây đột biến - Gen không biến đổi nhưng do phân li - Do rối loạn cơ chế nhân đôi của AND, độc lập và tổ hợp tự do của nhiễm sắc thể phân li nhiễn sắc thể, nhiễm sắc thể bị 0,5 đ Câu 1 dẫn đến phân li và tổ hợp các gen. đứt, tiếp hợp không bình thường (4 - Sắp xếp lại các tính trạng có sẵn ở đời - Biến đổi vật chất di truyền ở mức độ 0,5 đ điểm) bố mẹ thành tổ hợp tính trạng mới. phân tử hay tế bào. - Xuất hiện thường xuyên phong phú - Xuất hiện đột ngột, gián đoạn, phần lớn là gen lặng có hại. - Là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn - Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn 0,5 đ giống và tiến hoá giống và tiến hoá c. Giải thích việc ứng dụng quy luật phân li trong sản xuất kèm theo sơ đồ lai minh hoạ. - Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tính trạng tốt có lợi, còn tính trạng lặn là tính trạng xấu có hại. Do đó trong sản xuất để thu được con lai đồng loạt mang 0,5 đ tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội. Ví dụ: P AA (trội) x AA (trội) GP A A 0,5 đ F1 AA (kiểu hình đồng tính trạng trội) Hoặc P AA (trội) x aa (lặn) GP A a F1 Aa (kiểu hình đồng tính trạng trội) DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net - Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính trạng lặn (xấu) người ta không sử dụng cơ thể có kiểu gen dị hợp làm giống. Vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu). Ví dụ: P Aa (trội) x Aa (trội) GP A, a A, a F1 AA, 2Aa, aa (kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn) a. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mỗi gen: * Xét gen I: Theo đề cho ta có A1 = 15%, T1 = 25% suy ra % A = (%A1 + %T1) : 2 = (15% + 25%) : 2 = 20 % Suy ra G = X = 50% - 20% = 30%. 0,5 đ Gọi N là tổng số nuclêôtit 2A + 3G = 3900 = (2 x 20%) N + (3x30%) N = 3900 Suy ra N = 3000 nuclêôtit Số lượng từng loại nuclêôtit của gen I: 1.0 đ A =T = 3000 x 20% = 600 nu G =X = 3000 x 30% = 900 nu. * Xét gen thứ II: 0 Đề cho gen thứ II dài 2550 A suy ra N = (L x 2) : 3,4A0 Câu 2 = (2550A0 x 2) : 3,4A0 = 1500 nuclêôtit 1.0 đ (4,5 Mạch thứ 2 của gen có: A = T /2 = G / 3 = X /4 điểm) 2 2 2 2 T2 = 2A2; G2 = 3A2; ; X2 = 4A2. Ta có A2 + T2 + G2 + X2 = 50% = 1500/2 = 750 nuclêôtit A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2. = 750/ 10 = 75 A2 = 75 ; T2 = 75 x 2 = 150 . G2 = 225 ; X2 = 300 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen II: 1.0 đ A = T = 75 + 150 = 225 nu = 15%. G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu. A = T = 15% = 225 G = X = 35% = 525 b. Số liên kết H của đoạn phân tử ADN: - Số liên kết H của gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 (liên kết) 0,5 đ - Số liên kết H của đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925(liên kết) 0,5 đ a. Cá thể cái tạo tối đa bao nhiêu giao tử? Viết thành phần các kiểu giao tử đó. - Có 4 kiểu giao tử bình thường gồm: AXH , AXh , axH, aXh Câu 3 - Có 4 kiểu giao tử đột biến gồm: (Aa : O) (XH : Xh) = AaXH, AaXh , XH , Xh 0.5 đ (4,5 Vậy cá thể cái tạo tối đa là 4 + 4 = 8 kiểu giao tử 0.5 đ điểm) b. Cá thể đực tạo tối đa bao nhiêu giao tử? Viết thành phần các kiểu giao tử đó. 0.5 đ DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net - Có 4 kiểu giao tử bình thường gồm: AXH, AY, AxH, Ay - Có 6 kiểu giao tử đột biến gồm (A : a) (XHXH : YY : O) = AXHXH, AYY, A, aXHXH, 0.5 đ aYY, a 0.5 đ - Vậy cá thể đực tạo tối đa là 4 + 6 = 10 kiểu giao tử c. Không lập bảng, hãy xác định số kiểu gen tối đa có thể xuất hiện từ kết quả lai 0.5 đ của cặp bố mẹ nói trên - Xét cặp nhiễm sắc thể thường: + Số kiểu gen bình thường: Aa x Aa F1 cho 3 kiểu gen 0,5 đ + Số kiểu gen xuất hiện do đột biến: (Aa : O) x (A : a) F1 cho ra 4 kiểu gen Số kiểu gen tối đa của cặp nhiễm sắc thể thường ở F1 là 3 + 4 = 7 - Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính: H h H + Số kiểu gen bình thường: X X x X Y. F1 cho ra 4 kiểu gen 0,5 đ H h H H + Số kiểu gen xuất hiện do đột biến: (X : X ) (X X : YY : O). F1 cho ra 6 kiểu gen Số kiểu gen tối đa của cặp nhiễm sắc thể giới tính tạo ra ở F1 là: 4 + 6 = 10 - Xét cả hai cặp nhiễm sắc thể, số kiểu gen tối đa có thể xuất hiện ở F 1 là: 7 x 10 = 70 0,5 đ kiểu gen. a. Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn? Cho biết những chất nào phải qua biến đổi thành chất khác thì cơ thể mới hấp thụ được. - Các chất có trong thức ăn Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamin, muối khoáng, 0,5 đ nước. - Những chất phải qua biến đổi thành chất khác thì cơ thể mới hấp thụ được là: Gluxit, 0,5 đ lipit, prôtêin, axit nuclêic. b. Miễn dịch là gì? Thế nào là miễn dịch tự nhiên? Thế nào là miễn dịch nhân tạo - Miễn dịch là khả năng của cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó - Miễn dịch nhân tạo là do con người tạo ra bằng cách tiêm vắc xin, 0,5 đ Câu 4 - Miễn dịch tự nhiên là do bẩm sinh, sinh ra đã có hoặc do tập nhiễm, ví dụ người nào 0,5 đ (3 từng mắc bệnh thuỷ đậu, quai bị thì sau này không mắc lại bệnh đó nữa điểm) c. Một cá thể dị hợp hai cặp gen (Aa, Bb). Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. - Viết các kiểu gen của cá thể trên - Để thế hệ lai nhận được ít kiểu hình nhất thì cá thể dị hợp trên phải lai với cá thể có kiểu gen như thế nào? AB Ab 0,5 đ - Kiểu gen: AaBb hoặc hoặc ab aB - Để thế hệ lai có ít kiểu hình nhất: Cá thể dị hợp phải lai với cá thể đồng hợp về cả hai 0,5 đ gen trội (thế hệ lai cho 100% kiểu hình trội) a. Ở lúa nước bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Hãy cho biết số nhiễm sắc thể, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua từng kì của quá trình giảm phân. Câu 5 (4 Các kì Số nhiễm sắc thể Số crômatit Số tâm động điểm) DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net Kì trung gian I 24 kép 48 24 1.0 đ Kì đầu I 24 kép 48 24 Kì giữa I 24 kép 48 24 Kì sau I 24 kép 48 24 Kì cuối I 12 kép 24 12 Kì trung gian II 12 kép 24 12 Kì đầu II 12 kép 24 12 1.0 đ Kì giữa II 12 kép 24 12 Kì sau II 24 đơn 0 24 Kì cuối II 12 đơn 0 12 b. Ở dưa lê bộ nhiễm sắc thể 2n = 34. Hãy cho biết số nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của loài trên ở mỗi thể đột biến sau đây. - Thể một nhiễm: (2n – 1) = (34 – 1) = 33 - Thể một nhiễm kép: (2n – 1 – 1) = (34 – 1 – 1) = 32 0,75 đ - Thể ba nhiễm: (2n + 1) = (34 + 1) = 35 - Thể bốn nhiễm: (2n + 2) = (34 + 2) = 36 0,75 đ c. Nếu F1 đồng tính thì có nhất thiết là P phải thuần chủng hay không? Giải thích. Nếu F1 đồng tính thì không nhất thiết P phải thuần chủng - Ví dụ: P: Cây cao x Cây cao 0,5 đ AA Aa F1 1AA: 1Aa Kiểu hình 100% Cây cao .................. HẾT ................ DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 6 PHÒNG GD&ĐT LÂM THAO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN --------------- MÔN: Sinh học 9 Thời gian làm bài:150 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (1 điểm) a. Trong nguyên phân, hãy nêu tóm tắt các sự kiện nào diễn ra có tính chu kì? b. Giải thích tại sao ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST phải đóng xoắn tối đa, sau đó lại dãn xoắn ở kì cuối? Câu 2 (1,25 điểm) a. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen (một đoạn của ADN) mARN Protein Tính trạng b. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Câu 3 (1 điểm). Giải thích vì sao 2 phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? Điều gì đã xảy ra khi phân tử ADN con tạo ra qua nhân đôi khác với phân tử ADN mẹ? Câu 4 (1 điểm). Trong thực tế hoa của những cây trồng bằng hạt thường cho nhiều biến dị về màu hoa hơn hoa những cây trồng theo phương pháp giâm, chiết, ghép. Hãy giải thích vì sao như vậy? Câu 5 (1,25 điểm). Cấu trúc nào là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể? Câu 6 (1,5 điểm). Cho biết các cặp gen đều phân li độc lập nhau. Các tính trạng trội là trội hoàn toàn. a. Cá thể có kiểu gen AaBbDDEe khi giảm phân tạo ra những loại giao tử nào? Tỉ lệ mỗi loại? b. Cho cặp bố mẹ có kiểu gen: AaBbDDEe x aabbddee. Hãy xác định, số kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen, số kiểu hình, tỉ lệ các loại kiểu hình xuất hiện ở đời F1. Câu 7 (2 điểm) Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A 0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen. b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu? c. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu? Câu 8 (1 điểm). Ở đậu Hà Lan alen A qui định hạt vàng, alen a qui định hạt xanh. Cho cây mọc từ hạt vàng thuần chủng thụ phấn với cây mọc từ hạt xanh. Xác định tỉ lệ hạt trên các cây F1 và F2? Biết ở đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt. DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm a. Trong nguyên phân, các sự kiện diễn ra có tính chu kì như: 0,5 - NST duỗi xoắn đóng xoắn duỗi xoắn - NST ở thể đơn thể kép thể đơn - Màng nhân tiêu biến màng nhân tái hiện - Thoi phân bào hình thành thoi phân bào tiêu biến 1 b. Giải thích: 0,5 1 điểm - Các NST cần đóng xoắn tối đa để dễ di chuyển phân li về hai cực tế bào mà không bị rối. - Sau khi phân chia xong, các NST phải duỗi xoắn thì các gen mới phiên mả được. a. Bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ là: + Trình tự các Nu trong ADN (gen) qui định trình tự các Nu trong mARN 0,25 + Trình tự các Nu trong mARN qui định trình tự các axít amin cấu tạo thành prôtêin 0,25 + Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, từ đó biểu hiện 0,25 2 thành tính trạng kiểu hình của cơ thể. 1,25 điểm b. Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì prôtêin có nhiều chức năng quan trọng đối với tế bào và cơ thể như: cấu trúc, xúc tác, điều hòa 0,5 quá trình trao đổi chất, ... liên quan đến toàn bộ các hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. * Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc khuôn mẫu: Mạch mới phân tử ADN con được tổng hợp dựa trên 0,25 mạch khuôn của ADN mẹ. - Nguyên tắc bổ sung: Sự liên kết các nucleotit ở mạch khuôn với các nucleotit tự 0,25 3 do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại; G 1 điểm liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi phân tử ADN con có 1 0,25 mạch của ADN mẹ, (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. * Xảy ra đột biến gen: rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN. 0,25 - Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử. 0,25 - Hợp tử là kết quả sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính. - Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. 0,25 4 - Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ 0,25 1 điểm hợp NST khác nhau là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú. - Giâm, chiết, ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của 0,25 tế bào, trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị. * Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là nhiễm sắc thể. 0,25 * Cơ chế ổn định vật chất đó qua các thế hệ khác nhau của tế bào và cơ thể - Đối với loài sinh sản hữu tính: 0,5 + Qua các thế hệ khác nhau của tế bào trong cùng một cơ thể, bộ nhiễm sắc thể 5 được duy trì ổn định nhờ cơ chế nguyên phân. 1,25 điểm DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net Sự kiện chính là là sự nhân đôi nhiễm sắc thể ở kì trung gian và sự phân li đồng đều nhiễm sắc thể ở kì sau đảm bảo hai tế bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ. + Qua các thế hệ khác nhau của cơ thể bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định nhờ sự kết hợp của ba cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Các sự kiện quan trọng nhất là sự nhân đôi, phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể tương đồng có nguồn gốc từ bố và mẹ trong thụ tinh (giảm phân tạo giao tử có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), 0,5 thụ tinh khôi phục lại bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). - Đối với loài sinh sản sinh dưỡng: bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ khác nhau của tế bào và qua các thế hệ khác nhau của cơ thể đều nhờ cơ chế nguyên phân. Sự kiện chính là là sự nhân đôi nhiễm sắc thể ở kì trung gian và sự phân li đồng đều nhiễm sắc thể ở kì sau đảm bảo hai tế bào con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống hệt mẹ. a. Cá thể có kiểu gen AaBbDDEe khi giảm phân tạo ra 2 3 =8 kiểu giao tử. Tỉ lệ 0,25 các kiểu giao tử: 1 0,25 ABDE = ABDe = AbDE = AbDe = aBDE = aBDe = abDE = abDe = 6 8 1,5 điểm b. Số kiểu gen: 2.2.1.2 = 8 kiểu 0,25 - Tỉ lệ kiểu gen: (1: 1)(1:1) .1.(1:1) = 1 : 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1 0,25 - Số kiểu hình: 2.2.1.2 = 8 kiểu 0,25 - Tỉ lệ kiểu hình: (1: 1)(1:1).1.(1:1) = 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1 0,25 a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen. - Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu) 0,25 - Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là: 0,25 A = T = 1200 (nu) G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu) - Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là: 0,25 A = T = 1350 (nu) G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu) b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu? - Ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do 0,25 đó gen trên nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi. 7 - Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là: 2 điểm A = T = (1200 + 1350). 2 = 5100 (nu) 0,25 G = X = (300 + 150). 2 = 900 (nu) c. Nếu xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu? - Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O. 0,25 - Số nu mỗi loại trong các giao tử là: + Giao tử A: A = T = 1200 (nu) G = X = 300 (nu) 0,5 DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net + Giao tử a: A = T = 1350 (nu) G = X = 150 (nu) + Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu) G = X = 300 + 150 = 450 (nu) + Giao tử O: A = T = 0 (nu) G = X = 0 (nu) Xác định tỷ lệ hạt của cây F1 và cây F2: 1 - Nhận xét: Tính trạng hạt di truyền không đồng thời với thế hệ cây. Tỉ lệ hạt trên cây F1 là tỉ lệ kiểu hình F2, Hạt trên cây F2 là tỉ lệ kiểu hình F3 - Khi cho P lai với nhau sau đó tiến hành tự thụ phấn tỉ lệ các thế hệ như sau: 8 F1: 100% hạt vàng 1 điểm F2: 3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh F3: 5/8 hạt vàng : 3/8 hạt xanh - Tỉ lệ hạt trên cây F1: 3/4 hạt vàng : 1/4 hạt xanh - Tỉ lệ hạt trên cây F2 : 5/8 hạt vàng : 3/8 hạt xanh DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 7 PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) a) Phản xạ là gì? Vì sao phản xạ là cơ sở của sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường sống? b) Lấy ví dụ về một phản xạ và cho biết đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ đó. Câu 2. (2,0 điểm) a) Sau khi phải nghỉ học do covid-19 hai bạn Hùng và Liên gặp lại nhau, bạn Liên ngỡ ngàng khi thấy bạn Hùng cao hơn mình cả 10cm. Bằng kiến thức sinh học về phần vận động em giải thích cho bạn Liên biết cơ sở khoa học mà bạn Hùng cao hơn bạn Liên. b) Xương nào trong cơ thể người dài nhất? Muốn biết trong xương có chất hữu cơ em cần làm gì? Câu 3. (2,0 điểm) a) Khi máu chảy ra khỏi mạch ban đầu là thể lỏng sau đó dần chuyển sang thể rắn. Em hãy giải thích cơ chế trên. Nếu ở đầu ngón tay trỏ bị vết thương nông và chảy máu chậm, em sẽ phải làm gì? b) Kháng nguyên, kháng thể là gì? Cơ chế hoạt động của kháng nguyên và kháng thể. Câu 4. (2,0 điểm) a) Huyết áp là gì? Nguyên nhân nào làm thay đổi huyết áp? b) Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch. Câu 5. (2,0 điểm) a) Trong cơ thể người những tuyến nào là tuyến pha? Chức năng chính của các tuyến này? b) Hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân chung tay xây dựng quỹ ủng hộ bà con vùng lũ ở khu vực miền trung trong những ngày vừa qua. Bạn Tiến đã tình nguyện trích tiền 3 buổi ăn sáng của mình để ủng hộ bà con vùng lũ, bạn còn rơi nước mắt khi thấy một bạn cùng tuổi ngồi trên mái nhà xung quanh là nước mênh mông. Em hãy cho biết các phản ứng trên của bạn Tiến gọi là gì, nêu khái niệm và tính chất của nó? Câu 6. (2,0 điểm) a) Nhiễm sắc thể thường có gì khác với nhiễm sắc thể giới tính? Trong các tế bào sau: tế bào gan, tế bào lông ruột, tế bào da tay, tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng, tế bào tinh trùng, tế bào trứng. Những tế bào nào chứa nhiễm sắc thể giới tính? Tinh trùng của gà chứa loại nhiễm sắc thể giới tính nào? b) Trình bày cơ chế xác định giới tính của người biết 2n = 46 NST Câu 7. (2,0 điểm) a) Thế nào là phép lai phân tích? Một cá thể có kiểu hình trội mang kiểu gen AA có cần dùng phép lai phân tích không? Vì sao? b) Ở cà chua tính trạng thân cao là trội so với tính trạng thân thấp, quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng. Đem lai hai cơ thể có kiểu gen dị hợp tử về hai tính trạng trên. Xác định kiểu gen của P? Biết không có đột biến xảy ra. Câu 8. (2,0 điểm) a) Biến dị tổ hợp là gì? Vì sao loài sinh vật sinh sản hữu tính lại phong phú và đa dạng hơn loài sinh vật sinh sản vô tính? DeThiHay.net 18 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Huyện (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net b) Có 3 tế bào sinh tinh của ruồi giấm trong đó 2 tế bào có kiểu gen AaBBDDXY và 1 tế bào có kiểu gen AAbbddXY. Các tế bào trên cho tối thiểu, tối đa bao nhiêu loại giao tử? Viết kí hiệu nhiễm sắc thể có trong các loại giao tử. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không có hiện tượng trao đổi đoạn của nhiễm sắc thể. Câu 9. (2,0 điểm) Ở một loài, xét một tế bào sinh dục sơ khai của một cá thể đực tế bào này đã đi từ vùng sinh sản đến vùng chín đã phân bào 10 lần, giao tử hình thành tham gia thụ tinh tạo 32 hợp tử lưỡng bội. Biết các tế bào phân bào bình thường và số Cromatit xác định được vào kì giữa của lần phân bào thứ 10 là 4096. a) Tế bào của loài trên đã trải qua những quá trình gì? Nêu ý nghĩa sinh học quan trọng nhất trong các quá trình đó? b) Trong các quá trình trên nhiễm sắc thể đã nhân đôi bao nhiêu lần? c) Hiệu suất thụ tinh của giao tử đực? d) Số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho quá trình trên? Câu 10. (2,0 điểm) a) Di truyền liên kết gen là gì? Bằng cách nào Moocgan phát hiện ra di truyền liên kết gen? b) Một cơ thể bình thường có mang các alen (A,a; B,b; D,d) hãy viết các kiểu gen có thể có của cơ thể trên. Biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. -------------HẾT------------ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. DeThiHay.net
File đính kèm:
18_de_thi_hsg_sinh_hoc_lop_9_cap_huyen_co_loi_giai_chuan.docx