16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn)

16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm - Phân tử ADN đươc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân/đơn phân là 4 lọai 0,5 đ × 2 nucleotit (Adênin, Xitôzin, Guanin, Timin). 1 (4đ) 1.1 - Phân tử ADN được cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung/bazo nitric giữa 2 0,5 đ × 2 mạch đơn liên kết với nhau theo kiểu A liền kết với T bằng 2 liên kết hiđrô còn G liên kết vớ X bằng 3 liên kết hiđrô. a. Đây là sinh vật nhân sơ. Vì, quá trình phiên mã và dịch mã xáy ra đồng thời. 0,25 đ 0,5 đ 1.2 b. A - Đầu 5′của mạch gốc; B - đầu 3′ của mạch gốc; C - đầu 5′ của mARN. 0,25 đ × 3 c. Ribôxôm 3. 0,25 đ 0,25 Vì ribôxôm 3 tham gia dịch mã đầu tiên, do đó chuỗi pôlipeptit được tổng đ hợp từ ribôxôm này có số axit amin nhiều nhất. Trình tự đoạn nuclêotit trên phân từ mARN tương ứng là: 2.1 5' - AGA - XXX - GAU - XAA - AAA - UUG - GXU - UXA - 3' 0,5 đ (Nếu HS không ghi chiều 5'-3'thì trừ 0,25 điểm) a. 0,5 đ - Trình tự axit amin của A1 : Arg - Pro - Asp - Gln - Lys - Leu - Ala - Ser - Trình tự axit amin của A2 : Arg - Pro - Gly - Gln - Lys - Phe - Ala - Ser →A2 khác A1 ờ hai axit amin: Gly thay thế cho Asp, Phe thay thế cho Leu → Hai đột biến đ đã xảy ra ở bộ ba thứ 3 là XTA (mã hóa Asp) và bộ ba thứ 6 là AAX (mã hóa Leu). - Xét đôt biến chuyển Asp thành Gly: 0,5 đ A1 A2 Axit amin Asp Gly Codon (mARN) GAU GGX, GGA, GGG, GGU 2.2 Đột biến trên gen thay thế cặp bằng cặp → T ― A X ― 0,5 đ × 2 - Xét đôt biến chuyến Leu thành Gly A1 A2 Axit amin Leu Phe Codon (mARN) UUG UUU hoặc UUX → Đôt biến trên gen thay thế cặp X ― G bằng cặp A ― T hoặc X ― G bằng cạp G-X b. Trình tự nucleôtit trên mạch ADN khuôn mã hóa đoan A2 cùa enzim E2 là TXT GGG XXA GTT TTT AA XGA AGT 0,25 đ Hoặc: TXT GGG XXA GTT TTT AAG XGA AGT 0,25 đ (Không trừ đ học sinh quên gạch chân) - Ở kỳ đầu giảm phân I/ sự trao đổi chéo giữa các nhiểm sắc từ (crômatit)/dẫn đến sự hình thành các nhiễm sắc thể có sự tổ hợp mới của các 0,25 đ × 3 3 (5đ) 3.1 alen ở nhiểu gen (hoán vị gen). - Ở kỳ sau giảm phân I, J sự phân ly độc lập của các nhiễm sắc thể có nguồn 0,25 đ × 3 gốc từ mẹ và bố trong cặp nhiểm sắc thể tương đồng một cách ngẫu nhiên về DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net hai nhân con/dẫn đến sự tổ hợp khác nhau của các nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố và mẹ. a. I-pha S; II-pha G2 và pha M (kì đầu, kì giữa, kì cuối); III-pha M (kì cuối); 0,25 đ × 4 IV- pha G1. (HS có thể ghi pha M họăc ghi các kì của pha M vẫn cho đủ đ) - Pha S (giai đoạn I) 0,25 đ 3.2 Vì pha S thì ADN nhân đôi dẫn đến sự nhân đôi NST 0,25 đ (HS cũng có thể trả lời: vì ở pha S hàm lượng ADN tăng gấp đôi) b. Chu kì tế bào của phôi sớm có thời gian G1 rất ngắn/do vậy thời gian của 0,25 đ × 2 chu kì tế bào cũng ngắn hơn. Tế bào phôi sớm phân chia nhanh hơn tế bào sinh dưỡng 0,5 đ - Loại giao từ AB Dd chiếm 25% chứng tỏ đã xảy ra hoán vị gen. - Có 2 trường hợp xảy ra: 3.3 + Trường họp 1: ABDd,AbDd,ab,aB. 0,5 đ + Trường hợp 2: AB, Ab, ab, Dd, aB,Dd (HS phải viết đúng giao tử ở mỗi 0,5 đ trường hợp mới cho đ) a. - PKU là bệnh do đột biến gen lặn và rất hiếm găp trong quần thể người và đo đô hầu hết mọi người đều có kiếu gen đồng hợp trội. 0,25 đ → Bà mẹ mấc PKU có kiếu gen đồng hợ lặn → Bác sĩ có thể kết luận ngay em bé có khả năng rât cao là di họp từ. 0,25 đ 0,25 - Bệnh nhân mắc PKU bị đột biến trong enzim chuyển hoá axit amin đ phêninalanin → phêninalanin tích luỹ chuyển hóa thành phêninkêtô gây đầu 0,25 đ 4(3,5đ) 4.1 độc não và làm rối loạn các quá trình sinh lý. - Thai nhi nhận dinh dưỡng từ mẹ → mẹ mắc PKU nên lượng máu thai nhận được cũng có lượng phêninalanin cao, nếu không chuyển hoá kip có thể gây 0,25 đ độ và rối loạn phát triển trí tuệ,... b. Bà mẹ cần chế độ än kiêng phêninalanin với lượng hợp li, giúp giảm thiểu tối đa lượng phêninalanin tích lũy trong máu. 0,25 đ (Nếu HS trả lời "Bà mę không nên ăn chế độ ăn có phêninalanin thì không cho điểm") a. - Xét ở mức phân tử, số lượng sản phẩm của D và D ' là ngang nhau → do đó 0,25 đ × 2 2 alen có quan hệ đồng trội. - Xét ở mức tế bào: Hoạt tính enzim X trong cơ thể DD ' giàm đi so với dạng 0,25 đ × 2 4.2 bình thường nhưng không mất → do đó hai alen có quan hệ trội không hoàn toàn. - Xét ở mức cơ thể, cơ thẻ có kiểu gen Dd không bị chết, cơ thể dd bị chết 0,25 đ × 2 gen D trội hoàn toàn vo với d b. Hoạt tính enzim X ở cơ thể Dd= 1/2 0,5 đ a. 5 - P:Aa,bbxaa,Bb→ cây thân cao, hoa đỏ ở F 1 sẽ có kiểu gen dị hợp 2 cặp 0,5 đ gen Aa,Bb→F2 thu được 3 loại kiếu gen chứng tỏ 2 cặp gen Aa,Bb nằm trên (1,5đ) cùng I cặp nhiễm sắc thể và liên kết gen hoàn toàn (không có hoán vị gen). (HS phải biện luận để suy ra quy luật di truyèn mới cho điểm) DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net b. Kiểu gen của P là . 0,5 đ × Kiểu gen của cây thân cao, hoa đỏ F1 là . 0,5 đ a. Phương pháp 1 là nhân giống vô tính ở thực vật 0,5 đ Phương pháp 2 là nhân bản vô tính ở động vật. 0,5 đ b. Phương pháp 1 sẽ tạo ra 100 cây con có cùng kiểu gen AaBb 0,5 đ 6 (3đ) Phương pháp 2 tạo ra cá thể con có kiểu gen Ddee 0,5 đ c. Không. 0,5 đ Hai phương pháp này đều tạo ra cá thể con có kiểu gen giống cá thể ban đầu 0,5 đ (không tạo ra kiếu gen mới). DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 4 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: SINH HỌC TỈNH ĐỒNG THÁP Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (2,0 điểm) 1) Menden là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào nghiên cứu di truyền. Theo em, phương pháp nghiên cứu đó là gì? Nêu nội dung của phương pháp đó. 2) Ở một loài thực vật tự thụ phấn, người ta thấy tính trạng màu hoa có 2 loại là hoa đỏ và hoa trắng. Vận dụng phương pháp nghiên cứu của Menđen, hãy chỉ ra các phép lai để xác dịnh quy luật di truyền của tính trạng màu hoa. Biết tính trạng màu hoa do một gen có hai alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Câu 2. (3,0 điểm) 1) Nêu những biến đổi về hình thái của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân. 2) Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể thường đóng xoắn cực đại vào kì giữa và dãn xoắn tối đa vào kì cuối. Cho biết ý nghĩa của các hiện tượng trên. 3) Ở một loài thực vật, có bộ nhiếm sắc thể lưỡng bội (2푛 = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp từ F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 người ta đểm được trong tất cả các tế bào con có 368 crômatit. Hãy xác định bộ nhiễm sắc thể của hợp tử này. Câu 3. (2,0 điểm) 1) Trình bày các nguyên tắc nhân đôi ADN để đảm bảo tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ. 2) Em có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch mARN so với mỗi mạch đơn của gen đã tổng hợp nên mARN đó? Giải thích. Câu 4. (2,0 điểm) 1) Trình bày các bậc cấu trúc của prôtêin. 2) Có 6 phân tử ADN mẹ nhân đôi một số lần bằng nhau tạo thành các phân tử ADN con. Biết số mạch đơn của các ADN mẹ chiếm 3,125% tổng số mạch đơn trong các ADN con. Mỗi phân tử ADN mẹ đã nhân đôi bao nhiêu lần? Trong các ADN con tạo ra có bao nhiêu phân tử mang hai mạch mới hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường? Câu 5. (3,0 điểm) 1) Khi quan sát ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của một bệnh nhân như hình 1, bạn Hùng khẳng định: "Người bệnh này có 45 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng, giới tính là nam và mắc phải bệnh Đao". Theo em, nhận định của bạn Hùng đúng hay sai? Giải thích và nêu cơ chế phát sinh của bệnh này. DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net Hình 1: Bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân. 2) Ở cà độc dược, có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2푛 = 24), hàm lượng ADN chứa trong một tế bào sinh dưỡng là 4.10―12gam. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến kí hiệu A,B,C,D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến được mô tả ở bảng sau: Thể đột biến A B C D Số lượng nhiểm sắc thể 24 24 36 24 Hàm lượng ADN(gam) 3,8.10―12 4,3.10―12 6.10―12 4.10―12 Hãy xác định tên của các thể đột biến A,B,C,D. 3) Theo dởi quá trình phân bào của một tế bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội, người ta vẽ được sơ đồ minh họa như hình 2. Khi tế bào trên kết thúc phân bào thì tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể như thế nào? Câu 6. (2,0 điểm) 1) Nêu đặc điểm cơ bản về kiểu gen, giới tính của trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng. Nghiên cứu trè đồng sinh có ý nghĩa gi? 2) Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, gen trội tương ứng quy định da bình thường. Một cặp vơ chồng không bị bệnh, nhưng bên phía người vợ có bố bị bạch tạng, bên phía người chồng có anh trai bị bạch tạng, những người khác trong gia đình như mẹ của vơ, bố và mẹ của chồng đều bình thường. a) Xác định kiểu gen của tất cả các thành viên trong gia đình. b) Cập vợ chồng trên dự dịnh sinh một đứa con, xác suất để sinh được đứa con trai không bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu? Câu 7. (2,0 điểm) DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net 1) Thế nào là giới hạn sinh thái? Sinh vật sẽ sinh trương và phát triển như thế nào khi chúng sống trong khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu và khi sống ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó? 2) Trên một cánh đồng cỏ, một đàn trâu hàng ngày vẫn tới cánh đồng này ăn cỏ. Những con chim sáo thường bắt ve bét trện lưng trâu và bắt châu chấu ăn cỏ. Từ trên cao, chim đại bàng rình rập bắt chìm sáo làm mồi cho chúng. Hãy xác định mối quan hệ hỗ trợ và đối địch giữa các sinh vật ở đồng cỏ trên. Câu 8. (2,0 điểm) Một hệ sinh thái trên cạn gồm các loài: lúa, đại bàng, sâu ăn lúa, ếch, rắn hổ mang. 1) Hãy thiết lập chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nêu trên. 2) Giả sử nếu hệ sinh thái trên bị nhiểm độc hóa học thì đại bàng sẽ là loài bị nhiểm độc nhiều nhất đúng hay sai? Giải thích. Câu 9. (2,0 điểm) Ở một loài thực vật, tính trạng màu quả do một gen có hai alen A, a quy định; tính trạng thời gian chín của quả do một gen có hai alen , quy định. Lai cây 퐾 của loài này với 3 cây khác cùng loài, thu được kết quả sau: Phép lai (P) Tỉ lệ kiếu hình F1 3 cây quả đỏ, chín sớm: 3 cây quả đỏ, chín muộn: 1 cây quả vàng, chín sớm: 1 cây P : cây K × cây (I) 1 quả vàng, chín muộn. P2 : cây K × cây 3 cây quả đỏ, chín sớm: 3 cây quả vàng, chín sớm: 1 cây quả đỏ, chín muộn: 1 cây (II) quả vàng, chín muộn. P3 : cây K × cây 1 cây quả đỏ, chín sớm: 1 cây quả đỏ, chín muộn: 1 cây quả vàng, chín sớm: 1 cây (III) quả vàng, chín muộn. 1) Xác định quy luật di truyền chi phối hai tính trạng trên. Không cần viết sơ đồ lai, hãy xác định kiểu gen của cây K, cây (I), cây (II) và cây (III). 2) Nếu cho cây (I) lai với cây (II) thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con như thế nào? DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1. (2,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM 1) 1,0 - Phương pháp độc đáo của Men đen là phương pháp: phân tích các thế hệ lai. 0,25 - Nội dung: 0,25 + Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản. + Theo dơi sự di truyền của từng cặp tính trạng ở đời con. 0,25 + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được → quy luật di truyền. 0,25 2) 1,0 Có thể thiết lập phép lai: 0,5 - Nếu P t/c: cây hoa đỏ cây hoa trắng → ở 퐹1:100% hoa đỏ →퐹2:3 hoa đỏ: 1 hoa trắng → Hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng. - Nêu P t/c: cây hoa đỏ x cây hoa trắng → ở F1:100% hoa trắng →F2:3 hoa trắng: 1 hoa đỏ → Hoa 0,25 trắng là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa đỏ. → Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật trội hoàn toàn. 0,25 Câu 2. (3,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM 1) 1,0 - Kì đầu: NST ở trạng thái kép và bắt đầu đóng xoắn. 0,25 - Kì giữa: NST ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng. 0,25 - Kì sau: NST ở trạng thái đơn và đóng xoắn. 0,25 - Kì cuối: NST ở trạng thái đơn và dăn xoắn ở dạng sợi dài mành. 0,25 2) 1,0 - Nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại vào kì giữa: 0,25 + Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung nhiễm sắc thể ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. + Tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động và phân li về hai cực của 0,25 tế bào ở kì sau, tránh hiện tượng đứt gãy nhiễm sắc thể. - Nhiễm sắc thể dãn xoắn tối đa vào kì cuối để đến kì trung gian thực hiện được các cơ chế: 0,25 + Để các gen trên nhiễm sắc thể tiến hành sao mã tổng hợp ARN, sau đó địch mã tổng hợp prôtêin. + Để ADN tự nhân đôi, sau đó nhiễm sắc thể nhân đôi và tiến hành phân bào. 0,25 3) 1,0 - Kì giữa nguyên phân có 368 crômatit → kết thúc nguyên phân có 368 NST đơn - 1 hợp tử 0,25 nguyên phân 4 đợt cho 24 tế bào con Gọi a là số NST có trong một hợp tử Tổng số NST có trong 24 tế bào con là 24xa = 368→a = 23 0,5 → Bộ nhiễm sắc thế của hợp tử là 2n + 1 0,25 Câu 3. (2,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net 1) 1,0 - Nguyên tắc khuôn mẫu: sử dung mạch ADN mẹ làm khuôn để tổng hợp mạch mới 0,25 - Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit của môi trường được liên kết với mạch khuôn mẫu theo 0,5 nguyên tắc A-T,G-X. - Nguyên tắc bán bảo toàn: mỗi phân từ ADN con giữ một mạch của ADN mẹ. 0,25 2) 1,0 - Trình tự các loại đơn phân trên mạch mARN: 0,25 + Giống với trình tự dơn phân trên mạch bổ sung của gen chỉ thay T bằng U . + Bổ sung với trình đơn phân trên mạch khuôn (gốc) của gen. 0,25 - Vì : 0,25 + ARN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung (A-U,G-X) + Hai mạch của gen có trình tự đơn phân bổ sung với nhau theo nguyên tắc bổ sung (A-T,G-X). 0,25 Câu 4. (2,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM 1) 1,0 - Bậc 1: Là trình tự sắp xếp axit amin trong chuỗi axit amin, cấu tạo bởi một chuỗi axit amin. 0,25 - Bậc 2: Chuỗi axit amin xoắn lò xo, cấu tạo bới một chuỗi axit amin. 0,25 - Bậc 3: Có hình dạng không gian, cấu tạo bởi một chuỗi axit amin. 0,25 - Bậc 4: Có hình dạng không gian, cấu tạo bởi hai hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác 0,25 loại. 2) 1,0 Gọi x là số lần nhân đôi của các phân tử ADN Ta có: 3,125% × (6 × 2× × 2) = 12 0,5 →x = 5 (lần) 0,25 Số ADN con tạo ra có hai mạch mới hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường: (6 × 32) ― 12 = 180 0,25 (phân tử) Câu 5. (3,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM ) , - Nhận định của Hùng là sai. 0,25 Vì người này là nữ, bị bệnh Tơnơ cặp nhiễm sắc thể giới tính thiếu 1 nhiễm sắc thể X, nên có 45 0,25 nhiểm sắc thể. - Cơ chế sinh ra người bị bệnh Tơcnơ: 0,25 Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố (hoặc mẹ) không phân li, tạo ra một giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể giới tính (n + 1) và một giao tử không có nhiễm sắc thể giới tính (n ― 1). Qua thụ tinh, giao tử không có nhiểm sắc thể giới tính (n-1) của bố kết hợp với giao tử có 1 nhiểm 0,25 sắc thể giới tính X(n) của mẹ tạo ra hợp tử XO→ gây bệnh Tơcnơ (hoặc giao từ không có nhiễm sắc thể giới tính (n-1) của mẹ kết hợp với giao tử có 1 nhiểm sắc thể giới tính X(n) của bố tạo ra hợp từ XO). DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net (HS viết sơ đồ lai đúng vẫn trọn điểm) 2) 1,0 - A: Thể đột biến mất đoạn NST. 0,25 - B: Thể đột biến lặp đoạn NST. 0,25 - C: Thể tam bội. 0,25 - D: Thể đột biến đảo đoạn NST. 0,25 3) 1,0 Khi tế bào kết thúc nguyên phân sẽ cho hai tế bào con có bộ NST 2n ― 1 = 3 và 2n + 1 = 5. 0,5 Khi tế bào kết thúc giảm phân sẽ cho 2 tế bào con có bộ NST n-1=3 và n+1=5. 0,5 Câu 6. (2,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM 1) 1,0 - Các trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen và giới tính giống nhau. 0,25 - Các trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau và giới tính có thể giống nhau hoặc khác 0,25 nhau. - Ý nghĩa: Giúp ta hiểu được vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành 0,5 tính trạng. 2) 1,0 a) - Bên vợ: Bố bạch tạng KG aa; mẹçinh thường KG AA hoặc Aa, vợ bình thường KG Aa . 0,25 - Bên chồng: Bố và mẹ bình thường KG Aa, anh trai bệnh KG aa. 0,25 - Chồng bình thường KG AA hoặc Aa . 0,25 b) Xác suất họ sinh một con trai không bệnh = 1/2 × [1 ― (2/3 × 1/4)] = 5/12. 0,25 DeThiHay.net 16 Đề thi HSG Sinh học Lớp 9 cấp Tỉnh (Có lời giải chuẩn) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 5 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: sinh học HƯNG YÊN Thời gian làm bài: không kể thời gian giao đề Câu 1: (3,5 điểm) 1. Các phát biểu đúng a. Các gen nằm trên cùng 1 nst thì phân ly độc lập với nhau b. Mỗi NST kép ở giữa của giảm phân gồm 1 cromatit giống hệt nhau. c. Bệnh đao chỉ xuất hiện ở nữ giới. d. Tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể người đều chứa cặp NST giới tính. 2. Trình bày mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Trong sản xuất, cần phải làm gì để giảm bớt sự cạnh tranh giữa các cá thể giúp tăng năng suất vật nuôi, cây trồng? Câu 2: (4,0 điểm) 1. Giải thích sơ đồ sau: Gen mARN Protein Tính trạng 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các quá trình tự nhân đôi, phiên mã. Dịch mã? 3. Nói về ưu thế lai em hãy cho biết : a. Ưu thế lai là gì? b. Cơ sở khoa học của ưu thế lai. c. Tại sao ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ tự phối? d. Tự thụ phấn hoặc giao phối gần luoon làm giảm ưu thế lai. Đúng hay sai? Câu 3: (2,0 điểm) Một tế bào mầm sinh dục của ruồi giấm cái nguyên phân liên tiếp 5 lần tạo ra các tế bào con, 50% số tế bào con được tạo ra tiến hành giảm phân tạo giao tử. Các giao tử thụ tinh tạo 4 hợp tử. Cho biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10%. Hãy xác định: a. Số NST môi trường cung cấp cho tế bào mầm nguyên phân. b. Số tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân. c. Tổng số thoi vô sắc đã hình thành trong nguyên phân và giảm phân của ruồi giấm cái. Câu 4: (2,0 điểm) Một gen nhân đôi liên tiếp 4 đợt, môi trường nội bào cung cấp 27000 nucleotit. Trong mỗi gen con có tích số phần trăm giữa nucleotit loại A với một loại nucleotit không bổ sung là 4% và phần trăm loại A lớn hơn loại không bổ sung với nó. a. Tìm số lượng từng loại nucleotit trong mỗi gen. b. Trong quá tình nhân đôi của gen có bao nhiêu liên kết hidro bị phá hủy? c. Số liên kết hóa trị nối giữa accs nucleotit trong tất cả các gen con là bao nhiêu? d. Tỉ lệ phân tử ADN con chứa nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường là bao nhiêu? Câu 5: (2,0 điểm) Giả sử một loài thực vật có bộ NST 2푛 = 6. Trên cặp NST số 1 xét cặp gen Aa, cặp NST số 2 xét cặp gen Bb, cặp NST số 3 xét cặp gen Dd. Do đột biến, trong loài xuất hiện các dạng thể tam nhiễm (2푛 +1) tương ứng với 3 cặp NST trên. Theo lí thuyết, các thể tam nhiễm trên có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu DeThiHay.net
File đính kèm:
16_de_thi_hsg_sinh_hoc_lop_9_cap_tinh_co_loi_giai_chuan.docx