Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án)
Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net DeThiHay.net Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1. Một số nét tiêu biểu về nếp sống văn hóa của các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam a. Tập quán định cư, canh tác - Định cư tập trung theo Làng – Bản. - Không gian chung tiêu biểu nhất của mỗi làng là nhà làng (tên gọi khác: Nhà Gươl, Moong, ...). - Trong các làng truyền thống, già làng có vai trò vô cùng quan trọng. - Phương thức canh tác chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi là làm nương rẫy. b. Trang phục, trang sức - Trang phục của mỗi dân tộc có sự khác nhau về hoa văn, màu sắc, cách thức trang trí, là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. + Gom màu chủ đạo là chàm đen (tượng trưng cho đất) và màu đỏ (tượng trưng cho mặt trời). Trang phục truyền thống của đàn ông khá đơn giản là đóng khố, ở trần; ở phụ nữ hoàn chỉnh hơn, gồm váy, áo được dệt khá tỉ mỉ, trang trí nhiều màu sắc. - Trang sức với nhiều chủng loại, màu sắc, phổ biến là vòng cổ, vòng tay, vòng chân, vòng tai, chuỗi hạt c. Lễ hội truyền thống - Lễ hội thường được tổ chức khi kết thúc mùa rẫy, sau khi thu hoạch xong. - Tiêu biểu là Lễ mừng lúa mới của dân tộc Cơ Tu, Lễ lúa kho của dân tộc Xê – Đăng, Lễ cầu mưa của dân tộc Cor, Lễ tết mùa của dân tộc Giẻ – Triêng - Ẩm thực (xôi, cơm lam, thịt nướng, rượu cần... ) và âm nhạc (cồng chiêng, đàn, sáo, trống ) là nét đặc sắc của lễ hội. d. Giao tiếp, ứng xử - Hầu hết các dân tộc thiểu số miền núi Quảng Nam đều có “Mùa kể chuyện” khi mùa suốt (gặt) lúa đã xong, lúa đã về kho. - Đó là những đêm ’hơ mon (của người Xê Đăng, Ca Dong), tabol (của người Cor), ka-mon-mon (của người Giẻ Triêng), bhmon (của người Cơ Tu). - Trong lịch sử, các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam đều có ngôn ngữ riêng. Gần đây dân tộc Ca Dong, Bhnong, Cơ Tu còn có bộ chữ viết. - Ứng xử: Rất chân thực, tôn trọng luật tục, kính trọng người lớn tuổi, nhất là già làng. Đồng bào từng bước tiếp thu đời sống văn hóa mới, có ý thức giữ gìn truyền thống, đồng thời tiếp thu vận dụng khoa học kỹ thuật, tiến bộ xã hội vào trong cuộc sống. DeThiHay.net Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 2 Trường THCS Thái Thụy KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GDĐP - Lớp 8 (Thời gian: 45 phút) Phần I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào phương án trả lời Đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Tỉnh nào sau đây không thuộc châu thổ sông Hồng ? A. Hải Phòng B. Hà Nam. C. Thái Bình D. Quảng Ninh. Câu 2. Nghề chạm bạc nổi tiếng ở Thái Bình có ở làng: A. Làng Nguyễn (Đông Hưng B. Đồng Xâm (Kiến Xương). C. Làng Hới (Hưng Hà) D. Thanh Hương (Vũ Thư). Câu 3. Địa danh nào không phải là vùng chèo nổi tiếng ở Thái Bình? A. Chèo làng Nguyễn. B. Chèo Hà Xá C. chèo Khuốc D. chèo Sáo Đền. Câu 4. Đâu là di tích quốc gia đặc biệt ở Thái Bình: A. Đền Tiên la B. Đền Đồng bằng C. Khu lăng mộ, đền thờ các vị vua triều Trần D. Đền A Sào Câu 5. Để phòng chống lũ lụt, bảo vệ đời sống và sản xuất nhân dân Thái Bình đã: A. Xây dựng hệ thống đê ven sông, ven biển B. Đào hệ thống kênh rạch chằng chịt C. Làm ruộng bậc thang. D. Mở rộng diện tích rừng ngập mặn. Câu 6. Trong số các hiện vật còn lưu giữ ở bảo tàng Thái bình, hiện vật nào được công nhận là bảo vật quốc gia : A. Hiện vật múa rối nước B. Cánh cửa toà hậu cung Đình Bồng Tiên C. Hương án Chùa keo D. Mô hình cảnh chiếu chèo sân đình Phần II. Tự luận (7,0 đ) Câu 1. (3 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy: a. Kể tên các nghề thủ công truyền thống ở Thái Bình mà em biết. b. Giới thiệu vài nét sơ lược về một làng nghề thủ công nổi tiếng ở Thái Bình. Câu 2: (4 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy: a. Nêu các biện pháp bảo vệ và cải tạo tự nhiên ở tỉnh Thái Bình. Ý nghĩa của các biện pháp đó đối với tự nhiên và đời sống nhân dân như thế nào? b. Em hãy kê tên một số di tích lịch sử văn hoá, lễ hội truyền thống, loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu ở tỉnh Thái Bình. Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn không gian văn hoá địa phương? DeThiHay.net Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net Trước đây làng nghề chạm bạc Ðồng Xâm có tên là Ðường Thâm, là ngôi làng nằm ở bên hữu ngạn sông Ðồng Giang. Hình thành vào cuối thời nhà Trần đầu thời nhà Hồ (hơn 600 năm trước). Ngày nay, làng nghề Đồng Xâm trực thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Nghề chạm bạc Đồng Xâm đã có từ thế kỷ XV. Dân gian tương truyền rằng khi xưa có một người đàn ông từ Châu Bảo Lạc (Cao Bằng ngày nay) đi thuyền nan xuôi dòng Đồng Giang và dừng bên bờ Trà Lý rồi truyền nghề chạm kim khí cho dân làng ở đây. Còn theo văn bia được lưu giữ tại đền thờ tổ của nghề chạm bạc thì vào năm 1428, cụ Nguyễn Kim Lâu, cũng chính là người đã đến đây truyền nghề dạy cho người dân. Đồng thời lập thành phường Phúc Lộc, theo mô hình một trùm phường và 7 chi phường cai quản 7 hạng thợ với 149 người thuộc dòng họ Nguyễn, Triệu, Trần, Đinh, Vũ, Hoàng, Ngô, Đỗ Câu 2: (4 điểm) 2 điểm Dưới 2 điểm a. Các biện pháp bảo vệ và cải tạo tự nhiên ở tỉnh Thái Bình. Ý trở lên nghĩa của các biện pháp đó đối với tự nhiên và đời sống nhân dân (2 đ) - Nhân dân Thái Bình đã xây dựng hệ thống đê ven sông, ven biển => phòng chống lũ lụt, bảo vệ đời sống và sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu. - Bảo vệ, mở rộng diện tích rừng ngập mặn => chống được xói lở bờ biển, cố định đất, quai đê, mở rộng diện tích lãnh thổ ra phía biển; tạo nên hệ sinh thái tự nhiên đa dạng, điều hoà khí hậu. - Xây dựng các công trình xử lí chất thải, trồng cây xanh quanh các khu công nghiệp và ven đường => giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Phân loại và xử lí rác thải. - Áp dụng các phương thức canh tác nông nghiệp thân thiện với môi trường, phát triển bền vững. b. Một số di tích lịch sử văn hoá, lễ hội truyền thống, loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu ở tỉnh Thái Bình. (1 điểm) Tỉnh Thái Bình hiện có 2 969 di tích lịch sử văn hoá. Bảo tàng Thái Bình DeThiHay.net Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 3 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 Họ và tên: .. Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Lớp: Câu 1. Nêu đặc điểm chung của lễ hội truyền thống ở các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Câu 2. Trình bày sự đa dạng về thành phần loài, gen di truyền của hệ sinh vật Quảng Nam? Câu 3. Theo em, cần có những biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Quảng Nam. ----------HẾT---------- DeThiHay.net Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 4 Trường THCS Phù Đổng KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (2023-2024) Họ và Tên :------------------------ MÔN: GDĐP 8 Lớp :---------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. Hãy nêu các chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam?(5 điểm) Câu 2. Sự đa dạng sinh học ở tỉnh Quảng Nam đóng vai trò như thế nào đối với kinh tế và đối với môi trường sinh thái? Em là gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở địa phương em? (5 điểm) ----------HẾT---------- DeThiHay.net Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 5 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ II Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên: MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 Lớp: 8/. SBD:... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:. Hoạt động dự án: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu về tài nguyên rừng ở tỉnh Quảng Nam, sau đó vẽ một bức tranh và thuyết trình về tài nguyên rừng ở tỉnh Quảng Nam. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở địa phương của em. ----------HẾT---------- DeThiHay.net Bộ 24 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 6 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN GDĐP - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ) Câu 1. Kể tên một số lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Nam? Ý nghĩa chung của những lễ hội truyền thống đó là gì? Câu 2. Em hãy trình bày vai trò sinh thái của đa dạng sinh học ở tỉnh Quảng Nam. Câu 3. Nêu 3 biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Quảng Nam. ----------HẾT---------- DeThiHay.net
File đính kèm:
- bo_24_de_thi_giao_duc_dia_phuong_lop_8_cuoi_hoc_ki_2_co_dap.docx