Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án)
Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net DeThiHay.net Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net A.Thể hiện tinh thần yêu nước và góp phần làm chậm bước tiến của Pháp lên Tây Nguyên. B. Tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc ta C. Làm tiêu hao lực lượng Pháp. D. Làm chậm quá trình chiếm đóng của thực dân Pháp Câu 9: Về quy mô kinh tế năm 2019 tỉnh Gia Lai hiện đứng thứ mấy trong các tỉnh Tây Nguyên? A. Hai B. Ba C. Tư D. Năm Câu 10: Trung tâm kinh tế-hành chính lớn nhất tỉnh Gia Lai là A. Huyện Chư sê B. Thành phố Pleiku. C. Thị xã Ayunpa. D. Thị xã An Khê. Câu 11: Nguồn thu nhập chính của người dân ở các huyện và thị xã trong tỉnh Gia Lai từ ngành: A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Dịch vụ. D. Lâm nghiệp Câu 12. Cây lương thực nào là loại cây lương thực có hạt chính ở Gia Lai? A. Lạc và đậu B. Sắn và khoai lang C. Vừng và hướng dương D. Lúa và ngô Câu 13. Diện tích cây lương thực có hạt ở Gia lai có xu hướng giảm trong những năm gần đây là do: A. Qúa trình đô thị hóa B. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng C. Qúa trình đô thị hóa và chuyển dịch cơ cấu cây trồng D. Do nước biển xâm lấn Câu 14. Các loại cây ăn quả có diện tích đáng kể ở Gia Lai là: A. Chuối, chanh leo, xoài, sầu riêng B. Cam, bưởi, xoài, chuối C. Chanh leo, đu đủ, ổi, sầu riêng D. Xoài, lê, táo, ổi Câu 15. Nhóm cây nào chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng của tỉnh Gia Lai: A.Cây lương thực B. Cây ăn quả C. Cây công nghiệp lâu năm D. Cây công nghiệp hằng năm Câu 16: Diện tích rừng Gia Lai năm 2019 đứng vị trí: A.Thứ hai cả nước B.Thứ ba cả nước C.Thứ tư cả nước D.Thứ năm cả nước B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm). Học sinh làm trên giấy riêng: Câu 1. (1,0 điểm). Trình bày cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai? DeThiHay.net Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA D C B A D B A A B B A D C A C D II PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai: – Bao gồm có 2 ngành: Nông nghiệp và lâm nghiệp: 1 1.0đ + Nông nghiệp có ngành trồng trọt và chăn nuôi + Lâm nghiệp có ngành trồng và nuôi rừng, khai thác gỗ và các loại lâm sản khác a.Nhận xét sự biến động diện tích rừng ở Gia Lai giai đoạn 2010-2019 và giải thích nguyên nhân: -Diện tích rừng ở Gia Lai giai đoạn 2010-2019 có xu hướng giảm 2,0đ -Nguyên nhân: + Do người dân khai thác bừa bãi + Chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy b.Trình bày giải pháp của em trong việc bảo vệ rừng: 2 HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: –Hạn chế khai thác rừng bừa bãi, không nên săn bắt các loại động vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài -Ngăn chặn hiện tượng chặt phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho các loại thực 2,0đ vật -Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa có trình độ dân trí thấp để cùng tham gia bảo vệ rừng -Tham gia các hoạt động bảo vệ rừng, trồng cây xanh Những việc làm của HS để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần bảo vệ quê hương và đất nước của người dân Gia Lai: 3 HS có thể trình bày một việc làm, sau đây là một vài gợi ý: -Tự hào về truyền thống lịch sử yêu nước của địa phương, dân tộc, tích cực tìm DeThiHay.net Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 2 UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN GDĐP 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I - TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Từ năm 1527 đến năm 1802, vùng đất Hải Phòng đã trải qua sự biến động lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam nào? A. Mạc, Lê trung hưng, Tây Sơn B. Mạc, Tây Sơn. C. Lê trung hưng, Tây Sơn D. Mạc, Lê- Trịnh, Tây Sơn Câu 2. Thời Mạc, Hải Phòng thuộc về đơn vị hành chính nào? A. Nam Sách , B. Dương Kinh . C. Hạ Hồng D. Hải Dương Câu 3. Thời Lê trung hưng, Hải Phòng thuộc về đơn vị hành chính nào? A. Thừa tuyên Dương Kinh B. Thừa tuyên Hải Dương C. Thừa tuyên Tuyên Quang D. Thừa tuyên Thiên Trường Câu 4. Làng tạc tượng Bảo Hà thuộc địa phương nào? A. Vĩnh Bảo. B. Kiến Thụy C. Tiên Lãng D. Thủy Nguyên Câu 5. Đây là trạng nguyên duy nhất của vùng đất Hải Phòng dưới thời nhà Mạc. A. Đỗ Tống B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Nguyễn Kì D. Nguyễn Lượng Thái Câu 6. Từ thế kỷ XVII, tàu thuyền từ các nước Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha đến buôn bán tại cảng A. Ninh Hải B. Hội An C. Đô-me D. cảng sông Giá Câu 7. Tập thơ Bạch Hạ Vân am thi tập và Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm ra đời vào thời nào? A. Nhà Mạc B. Nhà Tây Sơn C. Nhà Lê D.Nhà Trần Câu 8. Loại chữ nào được đưa vào giáo dục, khoa cử thời Tây Sơn? A. Chữ Nôm. B. Chữ la tinh. C. Chữ Hán D. Chữ quốc ngữ Câu 9. Từ năm 1874 đến năm 1888, nền kinh tế Hải Phòng diễn ra quá trình gì? A. Đô thị hóa. B. Khai thác C. Phát triển cảng biể D. Công nghiệp hóa. DeThiHay.net Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net ĐÁP ÁN I – TRẮC NGHIỆM: (HS hoàn thành 6 câu trở lên được đánh giá Đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B B A B C A A A C D A II- TỰ LUẬN: Câu Yêu cầu đạt được Điểm - Về kinh tế, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), vốn đầu tư của Pháp vào Hải Phòng tăng lên nhiều lần so với những năm 1888 – 1896, tập trung vào việc hoàn thiện và hiện đại hóa Cảng Hải Phòng, đầu tư vào xây dựng tuyến đường sắt và công nghiệp. Bên cạnh đó, thực dân Pháp thực hiện H/S trả chính sách thuế khóa nặng nề, với nhiều loại thuế (thuế thân", thuế đất, thuế lời được 1 môn bài...), triệt để bóc lột sức lao động qua việc thuê nhân công rẻ mạt. 2 ý trở - Về xã hội, chính sách phân biệt đối xử thể hiện rõ ở việc ngăn cách giữa khu lên Đánh của người Việt (người Pháp gọi là “khu bản xứ") và khu của người Pháp (“khu giá: Đạt phố Tây") bởi kênh đào Bon-nan (Bonnal - nay là hồ Tam Bạc và dãi vườn hoa trung tâm thành phố). Ở khu của người Pháp, hàng loạt các công trình nhà cửa, dinh thự, công sở theo kiến trúc phương Tây được xây dựng. - Học hát ca trù để khôi phục và lưu giữ loại hình truyền thống của dân tộc. Mong các Hội chức năng và ngành Văn hóa thành phố quan tâm thiết thực hơn H/S trả nữa tới những cố gắng đáng trân trọng của các nghệ nhân dân gian Hải Phòng lời được nói chung và các ca nương, kép đàn ca trù Hải Phòng nói riêng, giúp cho các 1-2 ý trở 2 nghệ nhân có thêm động lực trên con đường bảo tồn nghệ thuật dân gian truyền lên được thống. đánh giá: - Mong muốn các nghệ nhân, nghệ sĩ của nhân dân tiếp tục phát huy ngọn lửa Đạt nhiệt huyết và lòng yêu nghề, không ngừng cố gắng trên con đường bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ca trù trong dòng chảy văn hóa dân tộc. ----------HẾT---------- DeThiHay.net Bộ 21 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 cuối Học kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1. Đặc điểm tài nguyên rừng - Có diện tích rừng khá lớn, tổng diện tích rừng toàn tỉnh năm 2020 là 683 nghìn ha. - Thuộc loại rừng nhiệt đới lá rụng thường xanh quanh năm, rất phong phú, đa dạng về cấu trúc, thành phần loài với nhiều loài thực động vật quý hiếm. Câu 2. Ảnh hưởng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng cao. Nghề trồng rừng là nguồn sống, nguồn thu nhập chính của người dân miền núi. - Các sản phẩm hàng hóa chủ lực thuộc ngành lâm nghiệp: + Gỗ nguyên liệu rừng trồng. + Cây dược liệu: Sâm Ngọc Linh. + Cây công nghiệp: cao su, tiêu, chè, dó bầu, ... và cây ăn quả như như bòn bon (boòng boong), thanh trà, bòng, dứa ,... - Nhiều loại cây đã được tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn, ổn định và có giá trị, nhất là giá trị xuất khẩu. Một số sản phẩm đã có thương hiệu và được ưa chuộng trên thị trường như sâm Ngọc Linh, quế Trà My, tiêu Tiên Phước, chè An Bằng, ... - Quảng Nam đang tập trung phát triển lâm nghiệp đa chức năng, mô hình nông lâm kết hợp, trồng rừng gỗ lớn, gỗ quý và lâm sản ngoài gỗ, nhất là các loại dược liệu dưới tán rừng; thực hiện nghiêm chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái gắn với phát triển du lịch sinh thái. Câu 3. Một số biện pháp giữ gìn và phát huy giá trị các di sản văn hoá phi vật thể ở Quảng Nam - Để giữ gìn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể ở Quảng Nam nói chung, các di sản văn hóa phi vật thể thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ở địa phương nói riêng, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều biện pháp thu hút, huy động mọi nguồn lực cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể. - Các địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể trong nhân dân; tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể ở địa phương như: giới thiệu quảng bá và đưa vào giảng dạy trong nhà trường, tổ chức sinh hoạt trong cộng đồng, tổ chức truyền dạy, đào tạo cho thế hệ trẻ về kỹ năng thực hành di sản; duy trì và phát triển hoạt động của các câu lạc bộ, các hội thi, liên hoan nghệ thuật trình diễn dân gian, ----------HẾT---------- DeThiHay.net
File đính kèm:
- bo_21_de_thi_giao_duc_dia_phuong_lop_8_cuoi_hoc_ki_1_co_dap.docx