Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án)

docx 56 trang ducduy 16/10/2024 2200
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án)

Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án)
 Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net
 DeThiHay.net Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net
A. Cây hồng không hạt. B. Cây sầu riêng.
C.Cây lê đường. D. Cây mận hậu.
Câu 7.( 0,25 điểm) Ở Hà Giang hiện nay có những tệ nạn xã hội nào?
A. Ma túy. B. Cờ bạc.
C. Mại dâm. D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng..
Câu 8.(0,25 điểm) Em đổng tình với quan điểm nào dưới đây? 
A.Dùng thử ma tuý một vài lẩn sẽ không gây nghiện.
B.Tệ nạn cờ bạc hiện nay là hiện tượng bình thường, không có gì đáng phải lo ngại.
C. Học sinh từ 12 - 13, không phải là đối tượng để dụ dỗ tham gia các tệ nạn xã hội.
D.Tham gia tệ nạn xã hội làm tha hoá về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, 
vi phạm pháp luật.
Câu 9.(0,25 điểm)Là học sinh em cần làm gì để phòng, chống tệ nạn xã hội ?
A.Tuyên truyền về các tác hạicủa các tệ nạn xã hội..
B.Nói không với các tệ nạn xã hội. 
C. Không buôn bán, vận chuyển, tàng trữ các chất ma túy, văn hóa phẩm độc hại
D. Cả 3 ý A, B, C 
Câu 10.(0,25 điểm) Vì sao tệ nạn xã hội dễ phát sinh ởHà Giang?
A. Có địa hình chia cắt, đường biên giới dài. B. Giao thông đi lại khó khăn.
C. Trình độ dân trí thấp. D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng.
Câu 11. (0,25 điểm) Theo chương trình phổ thông 2018 các em học sinh ở Hà Giang và cả nước cần 
rèn luyện bao nhiêu phẩm chất ? 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12.(0,25 điểm) trong các truyền thống tốt đẹp sau thì truyền thống nào có vị trí quan trọng 
nhất?
A. Trung thực. B. Yêu nước. C. Chăm chỉ. D. Nhân ái.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1.( 3,5 điểm) 
Em biết gì về vai trò và triển vọng phát triển cây ăn quả,đặc biệt là cây ăn quả có múi ở Hà Giang? 
Câu 2.( 2,0 điểm)
Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây?
 DeThiHay.net Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net
 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 ĐA D C A C B B D D D D C B
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
 Câu Nội dung Điểm
 Hà Giang đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm thực 
 hiện hiệu quả việc phát triển mô hình trồng cây ăn quả, đặc biệt là 
 1,0
 cây ăn quả có múi.
 Hà Giang đã có nhiều chính sách ưu tiên mở rộng diện tích và nâng 
 cao giá trị sản phẩm của các nhóm cây ăn quả có múi. Một số 
 1,0
 chương trình đã được Hà Giang triển khai hiệu quả như:” Phục hổi 
 và phát triển cây cam sành, đẩy mạnh phát triển cây cam sành theo 
 tiêu chuẩn VietGAP”.
 Nhờ đó, năng suất và giá trị sản phẩm của cây ăn quả có múi nói 
 Câu 1 chung và cây cam sành nói riêng của Hà Giang không ngừng được 
 1,0
 (3,5 điểm) nâng lên. Năm 2012 năng suất cam của Hà Giang đạt bình quân 52 
 tạ/ha . Năm 2019 - 2020, năng suất cam sành của Hà Giang đã đạt 
 bình quân 110 tạ/ha, cá biệt có nhà vườn năng suất cam đạt trên 130 
 tạ/ha. 
 Bên cạnh đó, uy tín của các sản phẩm thuộc nhóm cây ăn quả có 
 múi nói chung và cam sành Hà Giang nói riêng đối với người tiêu 
 0,5
 dùng không ngừng được nâng lên, từng bước khẳng định được 
 thương hiệu và vị thế trên thị trường.
 Cách lựa chọn: 
 Câu 2 1. Một nhóm bạn trong lớp rủ em chơi bài ăn tiền.
 (2,0 điểm) - Em từ chối và khuyên các bạn không nên chơi vì vi phạm pháp 0,5
 luật
 DeThiHay.net Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net
 ĐỀ SỐ 2
 UBNDHUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA
 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN GIỮA HỌC KÌ II - NĂM 2023 - 2024
 MÔN: GDĐP 8
 ( Thời gian làm bài: 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Theo truyền thuyết lưu truyền thì làng nghề Bảo Hà, xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo được 
hình thành vào: 
A. Cuối thế kỉ thứ XV. B. Cuối thế kỉ thứ XIV
C. Đầu thế kỉ thứ XV. D. Đầu thế kỉ thứ XIV.
Câu 2: Người được coi là tổ sư của nghề tạc tượng ở Bảo Hà là:
A. Công Huệ B. Nguyễn Công Huệ C. Nguyễn Huệ D. Nguyễn Công
Câu 3: Những con rối Bảo hà được tạo bằng gỗ cây gì ?
A. Gỗ cây xoan B. Gỗ cây chè C. Gỗ cây sung D. Gỗ cây lim
Câu 4: Để sơn hoàn thiện con rối cần sơn mấy lớp?
A. 4 lớp B. 5 lớp C. 6 lớp D. 8 lớp
Câu 5: Để làm ra con rối, người thợ phải trải qua các bước:
A. Tạc thô, tạo khuôn mặt, đẽo tay, dùng than xoan tán nhỏ trọn tóc rối để mài, sơn sản phẩm, hóa 
trang.
B. Tạc thô, đẽo tay, dùng than xoan tán nhỏ trọn tóc rối để mài, tạo khuôn mặt, sơn sản phẩm.
C. Tạc thô, sơn sản phẩm, hóa trang, tạo khuôn mặt, đẽo tay, dùng than xoan tán nhỏ trọn tóc rối để 
mài.
D. Tạc thô, sơn sản phẩm, hóa trang, tạo khuôn mặt, đẽo tay, may quần áo.
Câu 6: Các nghệ nhân tạo con rối Bảo Hà có gì đặc sắc ?
A. Chỉ có bán thân, nửa dưới được che phủ bởi quần áo.
B. Chỉ có thân trên.
B. Có cả thân được trang trí quần áo 
D. Chỉ có thân dưới
Câu 7: Người ta có thể biểu diễn rối cạn ở đâu?
 DeThiHay.net Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net
 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: (HS hoàn thành 6 câu trở lên được đánh giá Đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 ĐA A B B D A A A A B C B C
II. TỰ LUẬN: 
Câu Yêu cầu đạt được Điểm
 * Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ: Sáng tác trong thời kì ông về ở ẩn tại 
 Trung Am, Lý Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng; Là bài thơ số 3 trong tập thơ Nôm, 
 Bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 - Văn tự: Chữ Nôm
 - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật (mỗi 
 - Bố cục: 4 phần : đề, thực, luận, kết;
 + 2 câu thơ đầu: Quan niệm giàu nghèo và lựa chọn An phận của tác giả
 + 6 câu cuối: Diễn tả đời sống tinh thần, thú vui an phận của tác giả
 - Chủ đề: (Chủ đề nhàn dật): Bài thơ bày tỏ một quan niệm sống, một cách ứng 
 H/S trả lời 
 xử của người quân tử trong đời sống ẩn dật. Qua đó khắc hoạ chân dung cốt 
 1 được 2 ý * 
 cách ung dung tự tại, an nhiên của tác giả.
 trở lên 
 * Nghệ thuật
 Đánh giá: 
 -Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật có sự phá cách (xen câu lục ngôn); sáng 
 Đạt
 tạo trong cách ngắt nhịp, 
 - Giàu tính triết lí; biểu đạt theo hình thức đối lập 
 - Ngôn ngữ thuần Nôm, vận dụng sáng tạo tục ngữ, thành ngữ; hình ảnh so sánh 
 mang tính ước lệ
 *Nội dung: Bài thơ bày tỏ một quan niệm sống, một cách ứng xử của người 
 quân tử trong đời sống ẩn dật. Qua đó khắc hoạ chân dung cốt cách ung dung, 
 tự tại, an nhiên của tác giả
HS được đánh giá Đạt khi: - Trắc nghiệm đánh giá Đạt
 - Tự luận đánh giá Đạt.
 - Hoặc tổng cả 2 phần đạt 50% ý đúng toàn bài.
 ----------HẾT----------
 DeThiHay.net Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net
 TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM
 Năm học 2023 - 2024 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Giáo dục Lịch sử địa phương 8
1. Nội dung: Đạt
- Viết đúng nội dung yêu cầu của đề bài
+ Kể tên được một số ngành kinh tế mũi nhọn của hà Nội.
 + Nêu được một số đặc điểm chung của các ngành kinh tế mũi nhọn.
2. Nội dung: Chưa đạt
- Viết chưa đúng nội dung yêu cầu của đề bài.
- Sắp xếp nội dung bài chưa chặt chẽ, sơ sài, chưa liên hệ thực tiễn 
 ----------HẾT----------
 DeThiHay.net Bộ 18 Đề thi Giáo Dục Địa Phương Lớp 8 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiHay.net
 HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. 
- Nhóm ngành ưu tiên phát triển: Các nhóm ngành ưu tiên phát triển là: Công nghiệp cơ khí phục vụ 
cho sản xuất, lắp ráp ô tô; cơ khí chế tạo, lắp ráp xe máy phục vụ cho sản xuất; điện tử, cơ khí - điện 
và sản phẩm hóa dầu; điện - khí và các sản phẩm công nghiệp sử dụng năng lượng, sản phẩm sau 
khí... 
- Nhóm ngành cần duy trì phát triển và mở rộng hợp lý: Nhóm ngành công nghiệp này gồm: công 
nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm; năng lượng mới và năng lượng tái tạo; dệt may - 
da giày; sản xuất vật liệu xây dựng; tiểu thủ công nghiệp và sản phẩm nông thôn. 
- Nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ: Gồm: công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí chế tạo, điện tử và công 
nghiệp công nghệ cao; công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày.
Câu 2. 
* Trang phục, trang sức
- Trang phục của mỗi dân tộc có sự khác nhau về hoa văn, màu sắc, cách thức trang trí, là dấu hiệu 
để nhận biết và phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. 
+ Gom màu chủ đạo là chàm đen (tượng trưng cho đất) và màu đỏ (tượng trưng cho mặt trời). Trang 
phục truyền thống của đàn ông khá đơn giản là đóng khố, ở trần; ở phụ nữ hoàn chỉnh hơn, gồm 
váy, áo được dệt khá tỉ mỉ, trang trí nhiều màu sắc. 
- Trang sức với nhiều chủng loại, màu sắc, phổ biến là vòng cổ, vòng tay, vòng chân, vòng tai, 
chuỗi hạt 
* Lễ hội truyền thống
- Lễ hội thường được tổ chức khi kết thúc mùa rẫy, sau khi thu hoạch xong. 
- Tiêu biểu là Lễ mừng lúa mới của dân tộc Cơ Tu, Lễ lúa kho của dân tộc Xê – Đăng, Lễ cầu mưa 
của dân tộc Cor, Lễ tết mùa của dân tộc Giẻ – Triêng  
- Ẩm thực (xôi, cơm lam, thịt nướng, rượu cần... ) và âm nhạc (cồng chiêng, đàn, sáo, trống ) là 
nét đặc sắc của lễ hội. 
 ----------HẾT----------
 DeThiHay.net

File đính kèm:

  • docxbo_18_de_thi_giao_duc_dia_phuong_lop_8_giua_hoc_ki_2_co_dap.docx