Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án)

docx 135 trang Trang9981 16/06/2025 170
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án)

Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án)
 Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
 ĐÁP ÁN
 VẬT LÍ 10
I. Trắc nghiệm
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D D A C A D C A B A
 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B B C D D A A C C B
 Câu 21 22 23 24 25 26
Đáp án C C D C B A
II. Tự luận:
 Câu Nội dung bài giải Điểm
 * Thiết lập phương trình
 - Áp suất ở độ sâu h1:p1 = pa +ρgh1 0,25
 Câu 29 
 - Áp suất ở độ sâu h2:p2 = pa +ρgh2 0,25
 (1,0 
 - Độ chênh lệch áp suất ở hai độ sâu (h2 > h1):p2 ― p1 = ρg(h2 ― h1)
 điểm)
 * Áp dụng tính 0,25
 2
 p2 ― 199960 = 1020 ⋅ 9,8 ⋅ (90 ― 10) => p2 = 999640 Pa N/m 0,25
 * Công do động cơ sinh ra
 s
 Tiv A = P.t = P.v 0,25
 99000.3,6
 Câu 30 A = 45000. = 178.200.000 J 0,25
 90
 (1,0 
 * Tính thể tích xăng dự trữ
 điểm)
 A A A
 Từ CT hiệu suất H = = =
 Q m⋅46⋅106 ρ⋅V⋅46⋅106 0,25
 A 0,25
 => V = H⋅ρ⋅46⋅106 ≃ 0,01845 = 18,45 lit
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
 * Thiết lập biểu thức
 - Áp dụng DLBT động lương cho va chạm mềm: 0,25
 m.v = (M + m).V (1)(V: vận tốc hệ ngay sau va chạm ) 0,25
Câu 31: 
 - Áp dụng ĐLBT Co năng cho chuyển động của CLD 
 (1,0 1 1
 (M + m)V2 = (M + m) ⋅ g ⋅ h⇔ V2 = g ⋅ l ⋅ (1 ― cos α)
 điểm) 2 2
 mv
 - Tu(1) => V = M m thay vào biểu thức (2)
 0,25
 1 mv 2 M + m
 ⇔ = g ⋅ l ⋅ (1 ― cos α)⇒v = 2gl(1 ― cos α) 0,25
 2 M + m m
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
 ĐỀ SỐ 4
 SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC . - .
 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: VẬT LÍ 10
 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: .............................................................. Lớp : ........ Mã đề 101
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô không thay đổi ?
 A. Ô tô chuyển động thẳng đều. B. Ô tô chuyển động tròn đều.
 C. Ô tô tăng tốc. D. Ô tô giảm tốc độ.
Câu 2. Lực đàn hồi xuất hiện khi
 A. nhiệt độ của vật tăng. B. một vật chuyển động.
 C. một vật bị biến dạng. D. nhiệt độ của vật giảm.
Câu 3. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. 
Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng :
 A. 48cm. B. 40cm. C. 28cm. D. 22 cm.
Câu 4. Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động điều này có nghĩa là
 A. Lực đã sinh công suất B. Lực không sinh công suất
 C. Lực không sinh công D. Lực đã sinh công
Câu 5. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
 A. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
 B. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
 C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
 D. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
Câu 6. Một bể bơi chứa nước có chiều sâu 1,5 m. Áp suất khí quyển là 1 atm (1atm = 1,013.105 Pa). Biết 
khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2. Áp suất tại một điểm dưới đáy bể là
 A. 1,5000.104 Pa. B. 1,0130.105 Pa. C. 1,1630.105 Pa. D. 1,5001.104 Pa.
Câu 7. Để đánh giá tỉ lệ giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần người ta dùng khái niệm nào 
sau đây?
 A. Hiệu suất. B. Công Suất. C. Áp suất. D. Năng suất.
Câu 8. Hai vật nhỏ có khối lượng m1 = 500g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều 
nhau với các tốc độ tương ứng v1 2m/s và v2 0,8m/s . Sau khi va chạm hai vật dính vào nhau và 
chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của hai vật sau va chạm là
 A. 1,294m/s . B. .0,588m/s C. 0,24 m/s D. .0,956m / s
Câu 9. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là ;
 A. thời gian vật đi Được một vòng. B. thời gian vật chuyển động.
 C. thời gian vật di chuyển. D. số vòng vật đi được trong 1 giây.
Câu 10. Lực hay hợp lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động tròn đều gọi là lực
 A. hấp dẫn. B. nâng. C. ma sát trượt. D. hướng tâm.
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
Câu 11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm khi lò xo bị nén thì chiều dài của lò xo là 20cm và lực 
đàn hồi của lò xo bằng 2,5 N. Độ cứng của lò xo là
 A. 0,5 N/m. B. 50 N/m. C. 12,5 N/m. D. 2 N/m.
Câu 12. Từ độ cao 20 m, thả rơi tự do một vật có khối lượng 500 g xuống đất. Mốc thế năng tại mặt đất. 
Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là
 A. 200 J. B. 20 J. C. 100 J. D. 10 J.
Câu 13. Một công nhân dùng ròng rọc để kéo xô vữa khối lượng 20kg lên độ cao 20m trong 10s. Coi 
chuyển động của xô vữa là chuyển động đều. Lấy g =9,8m/s2 . Công suất của người công nhân là
 A. 98 W. B. 392 W. C. 3920 W. D. 196 W.
Câu 14. Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là
 A. .N.m B. .kg.m/s C. .N.m/s D. .N/s
Câu 15. Một vật quay với chu kì 3,14 s. tính tốc độ góc của vật đó ?
 A. 3(rad/s) B. 5(rad/s) C. 2(rad/s) D. 7 (rad/s)
  
Câu 16. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 
  
đang đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Hệ thức nào sau đây thể hiện đúng định 
luật bảo toàn động lượng?
         
 A. .m1 v1 m2 v2 B. .m1 v1 m2 v2 C. .m1 v1 (m1 m2 )v2 D. .m1 v1 (m1 m2 )v2
Câu 17. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ SI là
 A. kg/m. B. kg/m3. C. kg/m2. D. N/m2.
Câu 18. Một bánh xe bán kính 30cm quay đều 10 vòng/s. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe có 
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
 A. 35 km/h. B. 70 km/h. C. 9,4km/h. D. 18,8km/h.
Câu 19. Một bánh xe có đường kính 100 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Gia tốc hướng tâm của một 
điểm trên vành bánh xe có độ lớn
 A. 300 m/s2. B. 200 m/s2. C. 100 m/s2. D. 400 m/s2.
Câu 20. Khi nói về động lượng của một vật. Phát biểu nào sau đây sai?
 A. Được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
 B. Luôn ngược hướng với vận tốc.
 C. Là một đại lượng véctơ.
 D. Luôn cùng hướng với vận tốc.
Câu 21. Một vật chuyển động tròn đều với độ dịch chuyển góc  trong thời gian t. Công thức tốc độ góc 
trong chuyển động tròn đều là
 t  
 A.  t . B.  . C.  . D.  .
  t t2
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Một hòn bi khối lượng m1=5kg đang chuyển động với v1 = 3m/s đến va chạm vào hòn bi m2 = 2kg 
đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 4m/s. Biết 2 viên bi chuyển động trên cùng 1 đường thẳng. 
Vận tốc 2 viên bi sau va chạm là bao nhiêu nếu va chạm là va chạm mềm?
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
Câu 2: Một xe tải có bánh xe có đường kính 80cm, chuyển động đều với tần số 7,5 vòng/s. 
 a. Tính tốc độ góc, tốc độ của một điểm trên vành ngoài bánh xe.
 b. Tính thời gian để xe đi được quãng đường 1km.
 ----------------------
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
 ĐÁP ÁN
 SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC . - .
 THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: VẬT LÍ 10
 Thời gian làm bài: 45 phút
 --------------------
 ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
 101 A C C C D C A C A D B C B B C C B B B B C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. 
Chọn chiều dương là chiều của vật 1 trước va chạm.
Ta có 1푣1 + 2푣2 = ( 1 + 2)푣′ 0,5 đ
  5.3+2.(-4) = (5+2)푣′ 0,25 đ
 => 푣′ = 1 /푠 0,25 đ
Vậy vận tốc của cả 2 sau va chạm là 1m/s có hướng cùng với vật 1 trước va chạm
Câu 2. 
 휔 휔
a. = 2. 7,5 = 2. => 휔 = 47,1 /푠 0,75 đ
 푣 = .휔 = 0,4. 47,1 = 18,84 /푠 0,75 đ
 푠 1000
b. 푣 = 푡 = 18,84 = 53,08 푠 0,5 đ
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
 ĐỀ SỐ 5
 SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC . - .
 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: VẬT LÍ 10
 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: .............................................................. Lớp: ........ Mã đề 102
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
  
Câu 1. Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 
  
đang đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Hệ thức nào sau đây thể hiện đúng định 
luật bảo toàn động lượng?
         
A. .m1 v1 (m1 m2 )v2 B. .m1 v1 m2 v2 C. .m1 v1 m2 v2 D. .m1 v1 (m1 m2 )v2
Câu 2. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. 
Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng :
 A. 40cm. B. 22 cm. C. 48cm. D. 28cm.
Câu 3. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là ;
 A. số vòng vật đi được trong 1 giây. B. thời gian vật đi Được một vòng.
 C. thời gian vật di chuyển. D. thời gian vật chuyển động.
Câu 4. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ SI là
 A. N/m2. B. kg/m. C. kg/m3. D. kg/m2.
Câu 5. Lực đàn hồi xuất hiện khi
 A. một vật chuyển động. B. nhiệt độ của vật tăng.
 C. nhiệt độ của vật giảm. D. một vật bị biến dạng.
Câu 6. Một vật quay với chu kì 3,14 s. tính tốc độ góc của vật đó ?
 A. 3(rad/s) B. 2(rad/s) C. 5(rad/s) D. 7 (rad/s)
Câu 7. Để đánh giá tỉ lệ giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần người ta dùng khái niệm nào 
sau đây?
 A. Năng suất. B. Hiệu suất. C. Áp suất. D. Công Suất.
Câu 8. Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động điều này có nghĩa là
 A. Lực không sinh công B. Lực đã sinh công
 C. Lực không sinh công suất D. Lực đã sinh công suất
Câu 9. Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
 A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
 B. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
 C. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
 D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 10. Một vật chuyển động tròn đều với độ dịch chuyển góc  trong thời gian t. Công thức tốc độ góc 
trong chuyển động tròn đều là
 t  
 A.  . B.  t . C.  . D.  .
  t2 t
Câu 11. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô không thay đổi ?
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
 A. Ô tô giảm tốc độ. B. Ô tô tăng tốc.
 C. Ô tô chuyển động thẳng đều. D. Ô tô chuyển động tròn đều.
Câu 12. Một bánh xe có đường kính 100 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Gia tốc hướng tâm của một 
điểm trên vành bánh xe có độ lớn
 A. 300 m/s2. B. 200 m/s2. C. 400 m/s2. D. 100 m/s2.
Câu 13. Một bể bơi chứa nước có chiều sâu 1,5 m. Áp suất khí quyển là 1 atm (1atm = 1,013.105 Pa). 
Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2. Áp suất tại một điểm dưới đáy bể là
 A. 1,5000.104 Pa. B. 1,1630.105 Pa. C. 1,5001.104 Pa. D. 1,0130.105 Pa.
Câu 14. Một công nhân dùng ròng rọc để kéo xô vữa khối lượng 20kg lên độ cao 20m trong 10s. Coi 
chuyển động của xô vữa là chuyển động đều. Lấy g =9,8m/s2 . Công suất của người công nhân là
 A. 3920 W. B. 98 W. C. 196 W. D. 392 W.
Câu 15. Lực hay hợp lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động tròn đều gọi là lực
 A. hấp dẫn. B. hướng tâm. C. ma sát trượt. D. nâng.
Câu 16. Một bánh xe bán kính 30cm quay đều 10 vòng/s. Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe có 
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
 A. 35 km/h. B. 9,4km/h. C. 70 km/h. D. 18,8km/h.
Câu 17. Khi nói về động lượng của một vật. Phát biểu nào sau đây sai?
 A. Được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
 B. Luôn ngược hướng với vận tốc.
 C. Luôn cùng hướng với vận tốc.
 D. Là một đại lượng véctơ.
Câu 18. Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là
 A. .N.m B. .kg.m/s C. .N.m/s D. .N/s
Câu 19. Hai vật nhỏ có khối lượng m 1 = 500g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược 
chiều nhau với các tốc độ tương ứng v1 2m/s và v2 0,8m/s . Sau khi va chạm hai vật dính vào nhau và 
chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của hai vật sau va chạm là
 A. .0,956m / s B. 1,294m/s . C. .0,588m/s D. 0,24 m/s
Câu 20. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm khi lò xo bị nén thì chiều dài của lò xo là 20cm và lực 
đàn hồi của lò xo bằng 2,5 N. Độ cứng của lò xo là
 A. 0,5 N/m. B. 2 N/m. C. 50 N/m. D. 12,5 N/m.
Câu 21. Từ độ cao 20 m, thả rơi tự do một vật có khối lượng 500 g xuống đất. Mốc thế năng tại mặt đất. 
Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là
 A. 10 J. B. 20 J. C. 200 J. D. 100 J.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Một hòn bi khối lượng m1=5kg đang chuyển động với v1 = 3m/s đến va chạm vào hòn bi m2 = 2kg 
đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 4m/s. Biết 2 viên bi chuyển động trên cùng 1 đường thẳng. 
Vận tốc 2 viên bi sau va chạm là bao nhiêu nếu va chạm là va chạm mềm?
Câu 2: Một xe tải có bánh xe có đường kính 80cm, chuyển động đều với tần số 7,5 vòng/s. 
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
a. Tính tốc độ góc, tốc độ của một điểm trên vành ngoài bánh xe.
b. Tính thời gian để xe đi được quãng đường 1km.
 ------------------------
 DeThiHay.net Trọn bộ 17 Đề thi cuối kì 2 Lớp 10 môn Vật lí theo sách Chân Trời Sáng Tạo (có đáp án) - 
 DeThiHay.net
 ĐÁP ÁN
 SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, NĂM HỌC . - .
 THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: VẬT LÍ 10
 Thời gian làm bài: 45 phút
 --------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
102 A D B C D B B A C D C B B D B C B B D C D
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. 
Chọn chiều dương là chiều của vật 1 trước va chạm.
Ta có 1푣1 + 2푣2 = ( 1 + 2)푣′ 0,5 đ
  5.3+2.(-4) = (5+2)푣′ 0,25 đ
 => 푣′ = 1 /푠 0,25 đ
Vậy vận tốc của cả 2 sau va chạm là 1m/s có hướng cùng với vật 1 trước va chạm
Câu 2. 
 휔 휔
a. = 2. 7,5 = 2. => 휔 = 47,1 /푠 0,75 đ
 푣 = .휔 = 0,4. 47,1 = 18,84 /푠 0,75 đ
 푠 1000
b. 푣 = 푡 = 18,84 = 53,08 푠 0,5 đ
 DeThiHay.net

File đính kèm:

  • docxtron_bo_17_de_thi_cuoi_ki_2_lop_10_mon_vat_li_theo_sach_chan.docx