Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải)

Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net 1.2. (1 điểm) Bình “ga” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 11,36 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 6. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Giả sử hộ gia đình Y dùng bình gas cho việc đun nước, mỗi ấm nước chứa 2 lít nước ở 25oC, nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 37% nhiệt đốt cháy khí bị thất thoát ra ngoài môi trường. Một bình gas nói trên có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước? Đáp án: n 5x mol n 100 mol C3H8 C3H8 mkhígas 44.5x 58.6x 11360 x 20 nC H 6x mol nC H 120 mol 4 10 4 10 Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hết 11,36 kg khí gas trên là 100.2220 + 120.2850 = 564000 kJ Nhiệt cần đun sôi 1 ấm nước (từ 25oC lên đến 100oC) là Q = mc t = 2000.4,2.(100 – 25) = 630000 J = 630 kJ 564000 Số ấm nước tối đa được đun sôi là .63% = 564 ấm 630 Câu 2. (2,5 điểm) 2.1 (1 điểm). Trong hai chất ammonia (NH3) và phosphine (PH3), theo em chất nào có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước lớn hơn? Giải thích. Đáp án: Liên kết P-H không phân cực nên không tạo được liên kết hydrogen giữa các phân tử PH3 với nhau và giữa PH3 với H₂O Mặt khác các phân tử NH3 có thể liên kết với nhau và liên kết với H₂O bằng liên kết hydrogen. ⇒ Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của NH3 lớn hơn PH3. 2.2 ( 1,5 điểm ). a) (0,5 điểm). Đáp án: Đặt công thức phân tử của camphor có dạng: CxHyOz. - Lập công thức đơn giản nhất của camphor: Ta có: %C %H %O 78,94 10,53 10,53 x : y : z = : : = : : = 10 : 16 : 1 12 1 16 12 1 16 Vậy công thức đơn giản nhất của camphor là: C10H16O. - Từ phổ khối lượng xác định được phân tử khối của camphor là: 152. - Mối quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất như sau: CxHyOz = (C10H16O)n DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net => (12.10 + 16.1 + 16).n = 152 => n = 1. Vậy công thức phân tử của camphor là: C10H16O. b)(1 điểm) Đáp án: 24,79 13,5 1,2395 n = n = = 1 mol; n = 2n = 2. = 1,5 mol; n = n = = 0,1 mol C CO2 24,79 H H2O 18 N N2 24,79 =>mO = mX - mC - mH - mN =14,9 - 12.1 - 1,5 - 1.14 = 0 => không có oxygen Công thức phân tử của Meth: CxHyNt (x,y,t nguyên dương) x : y : t = nC : nH : nN = 1 : 1,5 : 0,1 = 10 : 15 : 1 => Công thức đơn giản nhất: C10H15N Do công thức phân tử của Meth trùng với công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử Meth là C10H15N Câu 3. (2,0 điểm) 3.1 (1 điểm): Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,557775 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sulfate. a) Tính phần trăm khối lượng của FexOy trong X ? b) Tính số mol của H2SO4 phản ứng? Đáp án: n SO2 = 0,55775 : 24,79 = 0,0225 mol 2,44 g gồm Fe ( x mol) , Cu (y mol) và O ( z mol) => mX = 56x +64y+ 16z = 2,44 (1) BT e: 3nFe +2nCu= 2 n + 2nO => 3x+2y =2.0,0225+ 2z (2) SO2 mmuối = m + m = 400.0,5x + 160y = 6,6 (3) Fe2 (SO4 )3 CuSO4 Từ (1), (2) và (3) => x = 0,025 và y =0,01 mol ; z = 0,025 2,44 64.0,01 % mFe O = .100% = 73,77% x y 2,44 Bảo toàn nguyên tố O ta được số mol của H2SO4= 0,07 (mol) 3.2 (1 điểm). Hàm lượng cho phép của sulfur trong nhiên liệu là 0,3% về khối lượng. Để xác định hàm lượng sulfur trong một loại nhiên liệu người ta lấy 100,0 gam nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn. Khí tạo thành chỉ chứa carbon dioxide, sulfur dioxide và hơi nước được dẫn vào nước tạo ra 500,0 mL dung dịch. Biết rằng tất cả sulfur dioxide đã tan vào dung dịch. -3 Lấy 10,0 mL dung dịch này cho tác dụng với dung dịch KMnO4 5,00.10 mol/L thì thể tích dung dịch KMnO4 cần dùng là 12,5 ml. Tính phần trăm khối lượng của sulfur trong nhiên liệu trên? Đáp án: nKMnO -3 -3 -5 4 = 12,5.10 .5,00.10 = 6,25.10 mol 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net 1,5625.10-4 6,25.10-5 nSO -4 2 (10 mL) = 1,5625.10 mol 500 => n (500 mL) = 1,5625.10-4. = 7,8125.10-3 mol = n (500 mL) SO2 10 S ―3 Vậy %S = 7,8125⋅10 ⋅32 = 0,25% 100 ⋅ 100% Câu 4. (3,0 điểm) 4.1 (1 điểm). Hãy cho biết bản chất của các cách làm sau đây thuộc loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào? a) Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. b) Nấu rượu uống. c) Ngâm rượu thuốc. d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía. Đáp án: a) Chiết b) Chưng cất c) Chiết d) Kết tinh 4.2 (0,5 điểm). Thực hiện thí nghiệm đốt cháy hỗn hợp alkane lỏng (C10 - C15) như mô tả trong Hình 8.1. a) Chất lỏng không màu trong ống chữ U là chất gì? Cho biết vai trò của nước đá trong thí nghiệm trên. b) Vì sao sau khi đốt alkane một thời gian thì thấy nước vôi trong vẩn đục? c) Thí nghiệm này chứng tỏ những nguyên tố nào có mặt trong alkane? Đáp án: a) Chất lỏng trong ống chữ u là nước. Do trong thành phần của alkane có hydrogen,khi đốt cháy tạo thành nước (hơi). Hoi nước gặp lạnh bị ngưng tụ tạo thành chất lỏng không màu. Nước đá có tác dụng làm lạnh để ngưng tụ hơi nước. b) Trong thành phần của alkane có carbon, khi bị đốt cháy tạo thành khí carbon dioxide. Khí carbon dioxide phản ứng với nước vôi trong tạo thành CaCO3 không tan, làm vẩn đục nước vôi tròng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O c) Thí nghiệm trên tạo thành H2O và CO2, chứng tỏ trong thành phần của alkane có carbon, khi bị đốt cháy tạo thành khí carbon dioxide 4.3 (1,5 điểm) Trong thí nghiệm điều chế và thử tính chất của ethylene trong phòng thí nghiệm Điều chế và thử tính chất của ethylene trong phòng thí nghiệm a. Tại sao phải dẫn khí đi qua ống nghiệm có nhánh đựng dung dịch NaOH trong thí nghiệm. b. Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế và thử tính chất C2H4 trong thí nghiệm. Đáp án: DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net a. Khí sinh ra có lẫn khí SO2 để khí không lẫn tạp chất và không gây độc cho môi trường phải dẫn khí đi qua ống nghiệm có nhánh đựng dung dịch NaOH đặc để loại bỏ khí SO2. b. Phương trình hóa học của phản ứng điều chế và thử tính chất C2H4 trong thí nghiệm: H2SO4đặc C2H5OH → C2H4 + H2O 170∘C CH2 = CH + Br2 → CH2BrCH2Br DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net ĐỀ SỐ 3 SỞ GD & ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỢT 2 Môn thi: HÓA HỌC 11 (CHUYÊN) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 04 trang) 23 -1 0 Cho: F = 96500 C/mol; Số Avogadro NA = 6,02.10 mol ; T(K) = t C + 273; RT 0,059 lnX lgX; R = 8,314 J.mol-1.K-1 = 0,082L.atm/mol.K; H = 1; C = 12; N = 14; O =16; nF n Ca = 40; Br = 80. Câu 1. (4,0 điểm) 1.1. Đối với phản ứng: A + B → C + D có biểu thức tốc độ phản ứng v = k.[A].[B] a. Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch chất A và dung dịch chất B có cùng nồng độ 1,0M: - Nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 300K thì sau 2 giờ nồng độ của C bằng 0,215M. Tính hằng số tốc độ của phản ứng. - Nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 370K thì sau 1,33 giờ nồng độ của A giảm đi 2 lần. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng. b. Ở nhiệt độ 300K, nếu trộn 1 thể tích dung dịch A với 3 thể tích dung dịch B đều có cùng nồng độ 1,0M, thì sau bao lâu A sẽ phản ứng hết 80%? 1.2. Haber là một trong số các nhà hóa học có đóng góp quan trọng vào phản ứng tổng hợp ammonia từ khí hydrogen và nitrogen. Trong thí nghiệm 1 (TN1) tại 472oC, Haber và cộng sự thu được [H2] = 0,1207M; [N2] = 0,0402M; [NH3] = 0,00272M khi hệ phản ứng đạt tới cân bằng. Trong thí nghiệm 2 (TN2) tại 500oC, người ta thu được hỗn hợp cân bằng có áp 3 suất riêng phần của H2 là 0,733 atm; của N2 là 0,527 atm và của NH3 là 1,73.10 atm. a. Phản ứng: 3H2(g) + N2(g) ƒ 2NH3(g) tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Tại sao? b. Nếu trong TN1, sau khi đạt tới cân bằng hóa học, thể tích bình phản ứng bị giảm một nửa thì sẽ diễn ra quá trình gì? Tại sao? 1.3. Ngày nay, việc tìm kiếm một phương án tiết kiệm và hiệu quả kinh tế trong lưu trữ hydrogen được tiến hành tại nhiều phòng thí nghiệm trên toàn thế giới. Một trong những giải pháp được xem xét là “lưu trữ” hydrogen qua methanol, chất này trải qua phản ứng xúc tác như sau: CH3OH(g) + H2O(g) ƒ 3H2(g) + CO2(g) DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net Một bình phản ứng được duy trì ở nhiệt độ không đổi là 374K và áp suất không đổi là 1,013.105 Pa. Nạp vào bình lượng xúc tác phù hợp, rồi thêm vào 1,00 mol methanol và 1,00 0 -1 mol nước. Cho biết: năng lượng tự do Gibbs là ∆rG 374 = –17,0 kJ.mol . a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng methanol với hơi nước ở nhiệt độ 374K. b. Tính số mol các chất khi phản ứng đạt cân bằng. 1.4. Khí CO khử hơi nước ở nhiệt độ cao theo phản ứng: CO(g) + H2O(g) ƒ CO2(g) + H2(g) (1) 4 Ở 1500K và 1 atm, độ phân hủy của H2O(g) thành H2(g) và O2(g) là 2,21.10 . Trong cùng 4 điều kiện, độ phân hủy của CO2(g) thành CO(g) và O2(g) là 4,8.10 . Tính Kp của phản ứng (1) ở nhiệt độ 1500K. Câu 2. (4,0 điểm) 2.1. Nước ô nhiễm sắt (iron) thường có mùi “tanh” và không sử dụng được do ảnh hưởng tới sức khỏe. Một mẫu nước giếng khoan (nước ngầm) ô nhiễm sắt (iron) ở dạng Fe2+, xác định được nồng độ là 25 ppm. a. Tính pH của mẫu nước ô nhiễm sắt (iron). Coi các chất khác không ảnh hưởng tới pH của -1 -1 hệ. Cho MFe = 55,85 g.mol và 1 ppm = 1 mg.L . b. Khi được hút lên và để tiếp xúc với không khí đủ lâu thì Fe2+ trong nước sẽ bị oxi hóa 3+ 3+ hoàn toàn thành Fe . Khi đó một phần Fe sẽ chuyển thành kết tủa Fe(OH)3. Có thể sử dụng mẫu nước sau khi cho tiếp xúc với không khí làm nước sinh hoạt được hay không? Biết hàm lượng cho phép của Fe3+ trong nước sinh hoạt là 0,3 mg.L-1 và pH của nước không thay đổi. Cho các giá trị nhiệt động ở 25oC: + 2+ Fe(OH) có –lgβ = 5,92; Fe(OH) có –lgβ = 2,17; Fe(OH)3 có pKS = 37. 2.2. Dung dịch A là hỗn hợp của H3PO4 và KHSO4 0,010M, có pHA = 2,03. a. Tính C trong dung dịch A. H3PO4 b. Tính nồng độ HCOOH phải có trong dung dịch A sao cho độ điện li của H3PO4 giảm 25% (coi thể tích V không thay đổi). – Cho pKa( HSO4 ) = 2; pKa(HCOOH) = 3,75; H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32 2.3. Tính pH để bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn toàn Cr(OH)3 từ dung dịch CrCl3 0,010M (coi một ion được kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ còn lại của ion đó trong dung dịch nhỏ hơn hoặc bằng 1,0.10-6 M). Cho: 3+ 2+ + –3,8 Cr + H2O ƒ CrOH + H β = 10 3+ - –29,8 Cr(OH)3↓ ƒ Cr + 3OH KS = 10 Câu 3. (4,0 điểm) DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net 3.1. a. Hãy trình bày cách thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động thì xảy ra phản ứng: – + H3AsO4 + NH3 H2AsO4 + NH4 b. Tính suất điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn ( Epin ). c. Biết C = 0,025M; C = 0,010M. H3AsO4 NH3 - Tính suất điện động của pin. - Tính thế của từng điện cực khi hệ đạt trạng thái cân bằng. Cho: H3AsO4 có pKa1 = 2,13; pKa2 = 6,94; pKa3 = 11,50; pK + 9,24 a(NH4 ) 3.2. Trong thực tế, các thiết bị đo cồn được sử dụng để xác định nồng độ cồn (alcohol) trong cơ thể người có nhiều kiểu nguyên lý hoạt động và một trong số đó là máy phân tích hơi thở chứa các hợp chất chromium. Nguyên lý hoạt động của máy như sau: alcohol bay hơi trong cơ thể sẽ phản ứng với potassium dichromate (K2Cr2O7) được acid hoá bởi sulfuric acid. Màu sắc của hỗn hợp sẽ thay đổi trong phản ứng. a. Viết phương trình phản ứng tổng quát của phản ứng trong máy phân tích. b. Hỗn hợp phản ứng sẽ thay đổi màu sắc như thế nào? Ion nào gây ra sự đổi màu? c. Dưới đây là giản đồ Latimer của ion chromium trong môi trường acid. Trong đó, mũi tên chỉ quá trình khử và trên mỗi mũi tên có giá trị thế khử chuẩn của quá trình tương ứng: 2 1,33V 3 0,41V 2 0,91V Cr2O7 Cr Cr Cr Tính thế khử chuẩn, biết sự khử ion dichromate tạo thành kim loại chromium trong máy phân tích hơi thở này. Phản ứng khử nào (là phản ứng được viết ở ý (a) hay phản ứng được xem xét ở ý (c)) xảy ra dễ hơn? d. Hydrogen peroxide là chất oxi hoá mạnh. Chất này dùng để tái sinh vật liệu cho máy phân tích hơi thở, nghĩa là dùng để oxi hoá ion chromium tạo thành bởi sự khử. Viết phương trình dạng ion của phản ứng tái sinh trong máy phân tích hơi thở với hydrogen peroxide, biết quá trình tiến hành trong môi trường base và dạng oxi hoá của ion chromate trong môi trường 2– 0 0 base là CrO4 . Cho: E 0,87V và E 2 3 0,13V. H2O2 /OH CrO4 /Cr e. Tính E của phản ứng tái sinh cho máy phân tích hơi thở với hydrogen peroxide ở pH = 10,7. Giả sử nồng độ của các ion (trừ H ) đều bằng 1,0M và T = 298K. Phản ứng này có tự diễn biến không? 3.3. Một dung dịch chứa 160 gam nước và 100 gam Ca(NO3)2 với điện cực than chì được điện phân trong 10 giờ với cường độ dòng điện 5A. Kết thúc điện phân khối lượng dung dịch giảm 40,43 gam. Tính khối lượng Ca(NO3)2.4H2O tối đa có thể hòa tan được trong 100 gam nước ở nhiệt độ này. Câu 4. (4,0 điểm) 4.1. DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net a. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần và giải thích. b. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực base giảm dần và giải thích. c. Giải thích sự thay đổi pKa nấc thứ nhất và nấc thứ hai của các acid sau: (1) Oxalic acid; (2) Malonic acid; (3) Succinic acid. pK a pK pK Acid a1 a2 Oxalic acid 1,25 4,27 Malonic acid 2,848 5,697 Succinic acid 4,207 5,636 4.2. a. Cho hydrocarbon X tác dụng với dung dịch bromine dư được dẫn xuất tetrabromo chứa 75,8% bromine (theo khối lượng). Khi cộng bromine (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên gọi của X. b. Hydrocarbon X có công thức phân tử C10H16 và có những tính chất sau: 0 - Tác dụng với H2 dư/Ni ở 120 C cho C10H22; - Tác dụng với Br2/CCl4 cho C10H16 Br6; - Cho 1 mol X tác dụng với ozone rồi thủy phân khử (nhờ Zn/HCl) hoặc thủy phân oxi hóa (nhờ H2O2) đều cho 2 mol một sản phẩm hữu cơ duy nhất Y có công thức phân tử là C5H8O. Hãy xác định công thức cấu tạo có thể có của X. 4.3. Viết cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm trong các phản ứng sau: O + Cl COOEt NaNH2 H3C O Ph CH3 a. Ph COOEt OH OH OH H+ b. DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net Câu 5. (4,0 điểm) 5.1. a. Vẽ tất cả các công thức cấu trúc bền của hợp chất sau: CH3CH=C(CH3)COCH3. b. Hợp chất E (C5H8) quang hoạt, khi khử chọn lọc liên kết đôi trong E bằng xúc tác thích hợp tạo ra F (C5H10) không quang hoạt (duy nhất). Hợp chất G có công thức C6H10 và quang hoạt, G không có liên kết ba. Khử hóa G thu được H (C6H14) không quang hoạt (duy nhất). Xác định cấu trúc các hợp chất E, F, G và H. 5.2. Xác định công thức cấu tạo của các hợp chất chưa biết trong sơ đồ sau: 5.3. Hợp chất A được tổng hợp trực tiếp từ hợp chất cơ magnesium G với D. Từ 4-methylpentane-1,4-diol tạo thành hợp chất dibromo B. Chất B tách HBr tạo thành B1, B2, B3, trong đó B3 là sản phẩm chính. B3 tác dụng với Mg tạo ra G. Chất D được tạo thành từ phản ứng của isoprene với methyl vinyl ketone. Tìm công thức cấu tạo của A, B, B1, B2, B3, G và D. -----------HẾT----------- DeThiHay.net Tài liệu luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 (42 Đề kèm lời giải) - DeThiHay.net ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm v = k.[A].[B] Phản ứng bậc 2. 1,0 a) CA = CB = a = 0,5 M 2 Do nồng độ ban đầu của A và B bằng nhau nên phương trình động học 0,25 1 1 là: kt = a x a 1 1 1 k = ( ) t a x a 1 1 1 ‒1 ‒1 Tại T1 = 300 K: k = ( ) 0,7544 (mol .L.h ) 1 2 0,5 0,215 0,5 0,25 1 1 1 ‒1 ‒1 Tại T1 = 370 K: k = ( ) 1,5038 (mol .L.h ) 2 1,33 0,5 0,25 0,5 k E 1 1 Phương trình Arrhenius: ln 2 = a ( - ) 1.1. k1 R T1 T2 (1,25 1,5038 E 1 1 0,25 ln = a ( - ) điểm) 0,7544 8,314 300 370 Ea = 9094,43 (J/mol) ‒1 ‒1 b. Ở 300 K, k1 = 0,7544 mol .L.h 1,0 1,0 CA = a = 1. 0,25 M; CB = b = 3. 0,75M, 4 4 Theo đề: x = 80%. a = 0,2 M 0,25 Do nồng độ ban đầu của A và B khác nhau nên phương trình động học 1 a.(b x) là: kt .ln (b a) b.(a x) 1 a.(b x) t .ln k(b a) b.(a x) 0,25 1 0,25 (0,75 0,2) = .ln 3,44 (h) 0,7544 (0,75 0,25) 0,75 (0,25 0,2) 2 2 o [NH3 ] (0,00272) a. Tại 472 C: KC = 3 = 3 = 0,105 [H2 ] .[N2 ] (0,1207) .(0,0402) Δn -2 -5 1.2. Kp = Kc.(RT) = 0,105.(0,082.(472 + 273)) = 2,81.10 0,25 2 -3 2 (1,0 pNH (1,73.10 ) Tại 500oC: K = 3 = = 1,44.10-5 < 2,81.10-5 p p3 .p (0,733)3.(0,527) điểm) H2 N2 Nhiệt độ tăng, Kp giảm 0,25 Phản ứng tỏa nhiệt (theo nguyên lí của Le Chatelier). 0,25 DeThiHay.net
File đính kèm:
tai_lieu_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_11_42_de_kem_lo.docx