Bộ 14 Đề thi Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 8 giữa Kì 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 14 Đề thi Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 8 giữa Kì 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 14 Đề thi Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 8 giữa Kì 1 (Có đáp án)
Bộ 14 Đề thi Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 8 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net DeThiHay.net Bộ 14 Đề thi Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 8 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net Câu 6: An là bạn thân của Bình. Dạo gần đây An thường xuyên nhờ Bình chép bài hộ, có khi còn nhờ làm giúp bài tập về nhà. Nếu em là Bình, em sẽ làm gì? A. Có thể chép bài hộ nhưng cương quyết không làm bài tập về nhà giúp An B. Tìm hiểu lí do tại sao An lại nhờ vả mình. Nếu An gặp khó khăn sẽ cùng bạn giải quyết C. Không chép bài hộ, cũng không làm giúp bạn bài tập về nhà D. Báo với thầy cô giáo để phạt bạn An Câu 7: Khi nghe bạn thân chia sẻ về một nỗi sợ hãi của bản thân, em phải làm gì? A. Thi thoảng hù doạ cho bạn sợ B. Chú ý lắng nghe bạn nói, nhìn thẳng vào mắt bạn trong suốt quá trình bạn kể chuyện C. Ngắt lời bạn mỗi khi muốn nói một điều gì đó D. Không chú tâm, lơ đãng khi bạn nói Câu 8: Dấu hiệu thường thấy của biệc bạo lực học đường trong trường học là? A. Bắt ém bạn chép bài và làm bài tập cho mình B. Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn C. Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 9: Người không có khả năng thương thuyết là? A. Thuyết phục được đối tác về sự hợp lý của phương án mà em đề xuất B. Thống nhất được với đối tác về phương án cuối cùng mà cả hai bên đều chấp nhận C. Không nêu được đề xuất của bản thân D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Cách giải toả thường sử dụng khi có cảm xúc tiêu cực trong thực tiễn đó là? A. Rủ bạn ra quán uống rượu B. Tâm sự với bạn, thầy cô, người thân trong gia đình hoặc người em tin cậy C. Bỏ đi chỗ khác D. Trút giận lên người khác Câu 11: Hoàng và Nam là đôi bạn thân, học cùng lớp, lại ngồi cùng một bàn. Trong giờ kiểm tra Toán tuần trước, Hoàng không làm được bài nên cầu cứu Nam cho mình chép bài nhưng bị từ chối. Từ hôm ấy Hoàng giận Nam nên tránh mặt, không nói chuyện cũng như không qua rủ bạn cũng đi học như mọi ngày. Thái độ của Hoàng khiến Nam rất buồn. Nếu em là Nam, em sẽ xử lí như thế nào? A. Chủ động tìm Hoàng nói chuyện, giải thích lí do mình không cho bạn chép bài để bạn hiểu và cùng cố gắng ôn tập, chuẩn bị cho những bài kiểm tra sắp tới. B. Giữ khoảng cách với Hoàng vì Hoàng là học sinh không trung thực trong học tập, không có ý thức tự giác C. Không giao tiếp, giữ khoảng cách với Hoàng để Hoàng tự giác trong học tập DeThiHay.net Bộ 14 Đề thi Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 8 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Đúng mỗi ý 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C D A A B B D C B A D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm + Học tập tốt, đọc nhiều sách, đạt thành tích cao trong học tập. 0,25 13 + Tham gia văn nghệ chào mừng các ngày lễ quan trọng: 20/11, 22/12, 26/3, 0,25 (1,0đ) + Tham gia các hoạt động cộng đồng: ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. 0,25 + Các hoạt động khác: Giữ vệ sinh trường lớp, an toàn giao thông, 0,25 - Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối 0,25 - Phân tích, lập luận có chứng cứ - Kết luận được quan điểm của bản thân 14 0,25 - Trong khi tranh biện nên: (1,5đ) + Kiềm chế cảm xúc khi bày tỏ quan điểm 0,25 + Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan 0,75 + Tránh làm tổn thương người khác, tránh gây mất đoàn kết - Nhận diện tình huống có nguy cơ bị bắt nạt học đường 0,5 - Chia sẻ với người tin tưởng nếu mình hoặc bạn có nguy cơ bị bắt nạt 0,5 15 - Luôn có ít nhất một người biết em đang ở đâu và làm gì 0,5 (2,5đ) - Tìm kiếm sự trợ giúp khi nhận thấy dấu hiệu của hành vi bắt nạt 0,5 - Tích cực rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ bản thân 0,25 - Tích cực học tập, tham gia các hoạt động tập thể 0,25 a) Tình huống 1: Trước khi cô trả bài kiểm tra, T cảm thấy hồi hộp và lo lắng. Sau khi cô trả bài kiểm tra, T cảm thấy buồn bã. 0,5 16 Tình huống 2: Lúc đầu cả lớp cảm thấy háo hức, vui sướng. Sau khi cô giáo thông báo thì lớp 0,5 (2,0đ) cảm thấy thất vọng, hụt hẫng, buồn bã. b) Ví dụ: Em đang chơi game rất vui vẻ trong phòng thì mẹ bước vào và mắng em, nhắc nhở 1,0 em phải học bài. Cảm xúc của em thay đổi từ vui vẻ => khó chịu, tức giận *Lưu ý: tính điểm toàn bài, thực hiện quy đổi : Xếp loại Đ: HS đạt từ 5,0đ trở lên. Xếp loại CĐ: HS đạt dưới 5,0đ . DeThiHay.net Bộ 14 Đề thi Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 8 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net Câu 6: Nhận định nào sau đây là sai? A. Chỉ cần lễ phép với thầy cô khi ở trong trường, ra ngoài thì không cần B. Cùng tìm hiểu sở thích của nhau là một cách rất hiệu quả để duy trì tình cảm bạn bè C. Giữ mối quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè sẽ giúp em học tập hiệu quả hơn D. Không nên nhận lời làm bài tập hộ bạn đến tránh bạn ý lại vào mình Câu 7: Dấu hiệu thường thấy của biệc bạo lực học đường trong trường học là? A. Bắt ém bạn chép bài và làm bài tập cho mình B. Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn C. Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 8: Khi nghe bạn thân chia sẻ về một nỗi sợ hãi của bản thân, em phải làm gì? A. Thi thoảng hù doạ cho bạn sợ B. Chú ý lắng nghe bạn nói, nhìn thẳng vào mắt bạn trong suốt quá trình bạn kể chuyện C. Ngắt lời bạn mỗi khi muốn nói một điều gì đó D. Không chú tâm, lơ đãng khi bạn nói Câu 9: Cách giải toả thường sử dụng khi có cảm xúc tiêu cực trong thực tiễn đó là? A. Rủ bạn ra quán uống rượu B. Tâm sự với bạn, thầy cô, người thân trong gia đình hoặc người em tin cậy C. Bỏ đi chỗ khác D. Trút giận lên người khác Câu 10: Người không có khả năng thương thuyết là? A. Thuyết phục được đối tác về sự hợp lý của phương án mà em đề xuất B. Thống nhất được với đối tác về phương án cuối cùng mà cả hai bên đều chấp nhận C. Không nêu được đề xuất của bản thân D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 11: Biện pháp rèn luyện tính chưa tự tin khi tranh biện là? A. Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm lí lẽ dẫn chứng trước khi tranh biện B. Luyện tập trước khi tranh biện C. Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 12: Hoàng và Nam là đôi bạn thân, học cùng lớp, lại ngồi cùng một bàn. Trong giờ kiểm tra Toán tuần trước, Hoàng không làm được bài nên cầu cứu Nam cho mình chép bài nhưng bị từ chối. Từ hôm ấy Hoàng giận Nam nên tránh mặt, không nói chuyện cũng như không qua rủ bạn cũng đi học như mọi ngày. Thái độ của Hoàng khiến Nam rất buồn. Nếu em là Nam, em sẽ xử lí như thế nào? DeThiHay.net Bộ 14 Đề thi Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 8 giữa Kì 1 (Có đáp án) - DeThiHay.net HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Đúng mỗi ý 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A D B A D B B C D A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm + Học tập tốt, đọc nhiều sách, đạt thành tích cao trong học tập. 0,25 13 + Tham gia văn nghệ chào mừng các ngày lễ quan trọng: 20/11, 22/12, 26/3, 0,25 (1,0đ) + Tham gia các hoạt động cộng đồng: ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. 0,25 + Các hoạt động khác: Giữ vệ sinh trường lớp, an toàn giao thông, 0,25 - Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối 0,25 - Phân tích, lập luận có chứng cứ - Kết luận được quan điểm của bản thân 14 0,25 - Trong khi tranh biện nên: (1,5đ) + Kiềm chế cảm xúc khi bày tỏ quan điểm 0,25 + Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan 0,75 + Tránh làm tổn thương người khác, tránh gây mất đoàn kết - Nhận diện tình huống có nguy cơ bị bắt nạt học đường 0,5 - Chia sẻ với người tin tưởng nếu mình hoặc bạn có nguy cơ bị bắt nạt 0,5 15 - Luôn có ít nhất một người biết em đang ở đâu và làm gì 0,5 (2,5đ) - Tìm kiếm sự trợ giúp khi nhận thấy dấu hiệu của hành vi bắt nạt 0,5 - Tích cực rèn luyện kĩ năng tự bảo vệ bản thân 0,25 - Tích cực học tập, tham gia các hoạt động tập thể 0,25 a) Tình huống 1: Trước khi cô trả bài kiểm tra, T cảm thấy hồi hộp và lo lắng. Sau khi cô trả bài kiểm tra, T cảm thấy buồn bã. 0,5 16 Tình huống 2: Lúc đầu cả lớp cảm thấy háo hức, vui sướng. Sau khi cô giáo thông báo thì lớp 0,5 (2,0đ) cảm thấy thất vọng, hụt hẫng, buồn bã. b) Ví dụ: Em đang chơi game rất vui vẻ trong phòng thì mẹ bước vào và mắng em, nhắc nhở 1,0 em phải học bài. Cảm xúc của em thay đổi từ vui vẻ => khó chịu, tức giận *Lưu ý: tính điểm toàn bài, thực hiện quy đổi : Xếp loại Đ: HS đạt từ 5,0đ trở lên. Xếp loại CĐ: HS đạt dưới 5,0đ. DeThiHay.net
File đính kèm:
- bo_14_de_thi_hoat_dong_trai_nghiem_lop_8_giua_ki_1_co_dap_an.docx